SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  76
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LÊ
TH
THU
TRANG
LU
T
KINH
T
2015
-
2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIN IH CM HÀN I
LU NV NTHCS
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
PHÁP LU T VI T NAM
V XU T KH U, NH P KH U HÀNG HÓA TRONG TI
NTRÌNHH INH PKINHT QU CT
LÊ TH THU TRANG
HÀN I-2017
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIN IH CM HÀN I
LU NV NTH CS
PHÁP LU T VI T NAM V
XU T KH U, NH P KH U HÀNG HÓA TRONG TI N
TRÌNHH INH PKINHT QU CT
LÊ TH THU TRANG
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 60380107
Ng i h ng d n khoa h c: TS. NGUY N V N LU T
HÀN I-2017
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
L ICAM OAN
Tôi xin cam oan Lu n v n là công trình nghiên c u c a riêng tôi.
Các k t qu nêu trong Lu n v n chưa ư c công b trong b t k công trình
nào khác. Các s li u, ví d và trích d n trong Lu n v n m b o tính chính
xác, tin c y và trung th c.
NG I CAM OAN
Lê Th Thu Trang
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
L IC MƠN
Lu n v n này ư c th c hi n t i
thành ư c lu n v n này tôi ã nh n ư
c a các th y cô giáo trong trư ng.
Vi n i h c M Hà N i. hoàn
c r t nhi u s ng viên, giúp
Trư c h t, tôi xin bày t lòng bi t ơn sâu s c n TS. Nguy n V n Lu t ã
hư ng d n tôi th c hi n nghiên c u c a mình.
Xin cùng bày t lòng bi t ơn chân thành t i các th y cô giáo, ngư i ã
em l i cho tôi nh ng ki n th c b tr , vô cùng có ích trong th i gian h c
v a qua.
C ng xin g i l i cám ơn chân thành t i Ban Giám hi u, Khoa ào t o
sau i h c - Vi n i h c M Hà N i ã t o i u ki n cho tôi trong quá
trình h c t p.
Cu i cùng tôi xin g i l i c m ơn n gia ình, b n bè, nh ng ngư i ã
luôn bên tôi, ng viên và khuy n khích tôi trong quá trình th c hi n tài
nghiên c u c a mình.
H c viên th c hi n
Lê Th Thu Trang
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
M CL C
M U..........................................................................................................................................1
CHƠ NG 1:..................................................................................................................................4
NH NGV N LÝLU NPHÁPLU TVI TNAMV XU T
KH U,NH PKH UHÀNGHOÁTRONGB IC NHH INH P
KINH T QU C T....................................................................................................................4
1.1. Khái niệm pháp lý về xuất khẩu, nhập khẩu.................................................... 4
1.2. Khái niệm pháp lý về hàng hóa thương mại..................................................... 6
1.3. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật Việt Nam về xuất khẩu,
nhập khẩu.................................................................................................................................... 7
1.4. Các tiêu chí xây dựng và hoàn thiện pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế................................................15
CHƠ NG 2:.............................................................................................................................. 19
TH CTR NGPHÁPLU TVI TNAMHI NNAYV XU T
KH U, NH P KH U HÀNG HOÁ............................................................................ 19
2.1. Khái quát sơ l ượ c s ự phát triển chính sách, pháp lu ật Việt Nam về xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ..........19
2.2. Quy định về quyền hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hoá.................................................................................................................................................23
2.3. Quy định về danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; diện hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu; xuất xứ hàng hoá và giấy chứng nhận lưu hành tự do
25
2.4. Quy định về thuế quan............................................................................................... 27
2.5. Một số nội dung pháp luật về phi thuế quan...................................................30
2.6. Qui định pháp luật về kiểm soát khẩn cấp trong mua bán hàng hoá
quốc tế........................................................................................................................................36
2.7. Pháp luật về hải quan trong hoạt động xuất, nhập khẩu..........................41
2.8. Quy định về phòng vệ thương mại.....................................................................42
2.9. Quy định về xúc tiến thương mại........................................................................45
2.10. Một số nhận xét..........................................................................................................47
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƠ NG 3:.............................................................................................................................. 54
GI I PHÁP HOÀN THI N PHÁP LU T V XU T KH U, NH P
KH U HÀNG HOÁ VI T NAM HI N NAY ..................................................... 54
3.1. Nhiệm vụ của Chính phủ cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành Luật Quản
lý ngoại thương năm 2017 về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.....................54
3.2. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời, hiệu quả giữa các bộ,
ngành, địa phương trong công tác quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hoá .....................................................................................................................................58
3.3. Hạn chế tới mức ban hành ít nhất có thể các cấp độ văn bản qui phạm
pháp luật dưới luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá ....................................61
3.4. Hệ thống hoá pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá...................62
3.5. Hoàn thiện quy định về quản lý ngoại thương liên quan đến hội nhập
kinh tế quốc tế........................................................................................................................63
K T LU N................................................................................................................................. 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................68
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
M U
1. Lý do ch n tài
Pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá của nước ta chủ yếu hình
thành, phát triển, từng bước hoàn thiện trong tiến trình hội nhập kinh tế từ đổi mới
đến nay. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực hiện pháp luật về xuất
khẩu, nhập khẩu đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng và thúc đẩy quan hệ
thương mại của nước ta với các nước; bảo hộ và thúc đẩy sản xuất, thương mại
trong nước; đóng góp vào nguồn thu ngân sách quốc gia, góp phần quan trọng đẩy
mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, trước những yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn mới -
thực hiện đầy đủ cam kết của nước ta trong WTO, tham gia Cộng đồng Kinh tế
ASEAN, thực hiện các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới...- pháp luật về
xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta cần phải tiếp tục được hoàn thiện theo hướng
ngày càng phù hợp hơ n với yêu c ầ u của tình hình mớ i.
Quốc hội khóa XIV đã ban hành Luật Quản lý ngoại thương, trong đó có
những nội dung quan trọng trực tiếp liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.
Do đó, việc nghiên cứu “Pháp lu t Vi t Nam v xu t kh u, nh p kh u hàng hóa
trong ti n trình h i nh p kinh t qu c t ” rất thiết thực, có ý nghĩa thời sự về cả
lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên c u tài
Pháp luật liên quan đến xuất, nhập khẩu của Việt Nam đã có nhiều công
trình nghiên cứu, trong đó nhiều công trình nghiên cứu về pháp luật và cơ chế quản
lý thuế xuất, nhập khẩu; pháp luật hải quan. Có thể kể đến các công trình nghiên
cứu sau:
- “ i m i và hoàn thi n pháp lu t v h i quan trong i u ki n hi n nay nư c
ta”, Luận án tiến sĩ Luật học của Vũ Ngọc Anh, năm 1999.
- "T ng cư ng qu n lý nhà nư c b ng pháp lu t i v i ho t ng h i quan Vi t
Nam hi n nay", Luận văn thạc sĩ Luật học của Trần Văn Dũng, năm 2001.
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- "T ng cư ng qu n lý nhà nư c b ng pháp lu t trong l nh v c h i quan
Vi t Nam hi n nay", Luật văn thạc sĩ Luật học của Bùi Văn Thịnh, năm 2003.
- Đề tài: “Hoàn thi n cơ ch qu n lý thu i v i hàng hoá xu t nh p kh u
ngành H i quan”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Dương Phú Đông, Đại học Kinh
tế quốc dân năm 2008;
- Đề tài: “Các gi i pháp t ng cư ng qu n lý thu xu t kh u, thu nh p kh u
trong ti n trình gia nh p AFTA c a Vi t nam”, Luận án tiến sỹ Kinh tế của Nguyễn
Danh Hưng, Học viện Tài chính năm 2003.
- Đề tài: “ i m i qu n lý thu thu xu t kh u, thu nh p kh u c a ngành
H i quan hi n nay”, Luận án thạc sỹ Kinh tế của Trần Thành Tô, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2006.
Các đề tài nêu trên đã đề cập đến những vấn đề chung liên quan đến pháp
luật, cơ chế quản lý hải quan, cơ chế quản lý thuế xuất, nhập khẩu mà chưa có
công trình nào nghiên cứu về Pháp luật liên quan đến quản lý hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu của Việt Nam hiện nay nói chung. Do đó, việc nghiên cứu đề tài có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.
3. M c ích và nhi m v nghiên c u
Đề tài có mục đích nghiên cứu: Nhằm nhận thức sâu sắc hơn một số vấn đề lý
luận cũng như những qui định pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa;
để có thể góp phần vào việc tổ chức thực hiện hiệu quả pháp luật về xuất khẩu, nhập
khẩu. Đánh giá được thực trạng pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hóa, để từ đó tìm giải pháp góp phần vào việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
- Trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trò và các tiêu chí xây dựng, hoàn
thiện pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế và các khái niệm pháp lý liên quan.
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Nghiên cứu những thay đổi cơ bản về chất của pháp luật về xuất khẩu,
nhập khẩu của nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Bàn về thực trạng pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu hiện nay của Việt
Nam; nhận xét pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay.
4. i t ng, ph m vi và phơ ng pháp nghiên c u
Tác giả tiếp cận và nghiên cứu pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở phân tích các quy
định của pháp luật thực định về lĩnh vực xuất - nhập khẩu, trong phạm vi, góc độ
quản lý nhà nước về ngoại thương.
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, về
quan hệ kinh tế quốc tế và các phương pháp nghiên c ứu cụ thể nh ư: phân
tích, lập luận, so sánh, đối chiếu, thống kê, nghiên cứu lịch sử…
5. C u trúc c a tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được
kết cấu thành 3 chương gồm:
Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện nay về xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa
Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay.
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƠ NG 1:
NH NGV N LÝLU NPHÁPLU TVI TNAMV
XU T KH U, NH P KH U HÀNG HOÁ TRONG B I
C NHH INH PKINHT QU CT
1.1. Khái ni m pháp lý v xu t kh u, nh p kh u
Theo Lu t Qu n lý ngo i thương vừa được Quốc hội Khoá 14, kỳ họp thứ 3
(Quốc hội khoá đương nhiệm) nước ta thông qua, sẽ có hiệu lực từ 01/01/2018 thì
“Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện
dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu...” (Khoản 1, Điều 3 Luật Quản lý ngoại
thương).
Điều đó có nghĩa là hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là một hình
thức mua bán hàng hoá quốc tế, một hình thức hoạt động ngoại thương.
Xu t kh u hàng hoá
Xuất khẩu hàng hoá là hình thức hoạt động ngoại thương đưa hàng hoá của
nước ta ra nước ngoài để buôn bán kinh doanh kiếm lời.
Nh p kh u hàng hoá
Nhập khẩu hàng hoá là hình thức hoạt động ngoại thương đưa hàng hoá từ
nước ngoài vào nước ta để buôn bán, kinh doanh kiếm lời.
Vẫn theo Khoản 1, Điều 3 Luật Quản lý ngoại thương, hoạt động ngoại
thương còn bao gồm các hình thức khác trong mua bán hàng hoá quốc tế mà th c
ch t, ó c ng là nh ng hình th c c a ho t ng xu t kh u, nh p kh u hàng hoá,
bao gồm các hình thức tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu, quá
cảnh và các hoạt động khác.
T m nh p, tái xu t hàng hoá
Tạm nhập, tái xuất hàng hoá là hoạt động ngoại thương được thực hiện dưới
hình thức thương nhân mua hàng hoá từ một nước đưa vào lãnh thổ Việt Nam hoặc
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
mua từ khu vực hải quan riêng đưa vào nội địa và bán chính hàng hoá đó sang
nước khác, khu vực hải quan riêng khác.
T m xu t, tái nh p hàng hoá
Tạm xuất, tái nhập hàng hoá là hoạt động ngoại thương theo đó thương
nhân được tạm xuất, tái nhập lại hàng hoá đó để phục vụ mục đích bảo hành, bảo
dưỡng, sửa chữa, sản xuất, thi công, thuê, mượn, trưng bày, triển lãm hoặc để sử
dụng vì mục đích khác theo hợp đồng với nước ngoài.
Chuy n kh u hàng hoá
Chuyển khẩu hàng hoá là việc mua hàng từ một nước, một vùng lãnh thổ để
bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập
khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Thí dụ: Hàng
hoá được chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu
Việt Nam; Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, có
qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm th ủ tụ c nhậ p khẩu vào Việt Nam và
không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam; Hàng hoá được vận chuyển từ nước
xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại
quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập
khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Quá c nh hàng hoá
Quá cảnh hàng hoá là việc vận chuyển hàng hoá thuộc sở hữu của tổ chức,
cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả việc lưu kho, chia tách lô
hàng thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong
thời gian quá cảnh. Quá cảnh hàng hoá phải thực hiện các thủ tục hải quan của
pháp luật [13].
Tóm lại, xuất khẩu, nhập khẩu được hiểu là việc mua bán hàng hoá diễn ra
dưới những hình thức nhất định như đã nêu, trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện
thanh toán, tiền tệ ở đây phải là ngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên.
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện
của nền kinh tế, với nhiều đối tác khác nhau, hàng hoá khác nhau, từ hàng tiêu dùng
cho đến hàng sản xuất công nghiệp, từ máy móc thiết bị cho tới các công nghệ kỹ
thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các
quốc gia.
1.2. Khái ni m pháp lý v hàng hóa thơ ng m i
Theo Khoản 2 Điều 3 Lu t Thương m i n m 2005, hàng hoá bao gồm: tất
cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; những vật gắn
liền với đất đai.
Theo Điều 107 B Lu t Dân s thì bất động sản bảo gồm: đất đai; nhà ở,
công trình xây dựng gắn liền với đất đai; tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà,
công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của pháp luật. Động sản được xác
định là những tài sản không phải là bất động sản.
Cũng theo Bộ Lu ật Dân sự , tài s ả n là “vật, tiền, giấ y t ờ có giá và các
quyền tài sản”. Từ các quy định này cho thấy “giấy tờ có giá, quyền tài sản” cũng
được xem là hàng hoá, và các giao dịch mua bán, chuyển nhượng các tài sản này
qua biên giới quốc gia (hoặc qua ranh giới của khu vực hải quan riêng) cũng được
xem là hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá.
Trong ph m vi ngành lu t h i quan, hàng hoá được giải thích bao gồm “hàng
hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam của người xuất
cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh;
kim khí quí, đá quí, cổ vật, văn hoá phẩm, bưu phẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập
khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan”.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh bao gồm “động sản có tên gọi và
mã số theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam được xuất khẩu,
nhập khẩu, quá cảnh hoặc được lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan” (Khoản
6 Điều 4 Luật Hải Quan).
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tuy nhiên, không phải mọi giao dịch xuất, nhập khẩu đều là xuất, nhập
khẩu hàng hoá thương mại. Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại: “Hoạt động
thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi…”. Như vậy, xuất, nhập khẩu
hàng hoá chỉ là hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại khi và chỉ khi nó
mang mục đích sinh lợi. Mọi hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá không nhằm
mục đích sinh lợi đều không thuộc phạm vi nghiên cứu của bài viết này.
1.3. Khái ni m, c i m, vai trò c a pháp lu t Vi t Nam v xu t kh u, nh p kh u
Pháp luật được hiểu là “toàn bộ những quy định do các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền đặt ra để hướng dẫn cách xử sự, có hiệu lực áp dụng bắt buộc đối với
mọi tổ chức, cá nhân và do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đảm bảo việc thi hành”.
Một cách diễn đạt khác, pháp luật được hiểu là “hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà
nước ban hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”. Ví dụ, Điều 12 Hiến pháp năm 2013 của
Việt Nam quy đị nh “Nhà n ướ c quản lý xã h ội bằng pháp luật… Các cơ quan
Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công
dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật”. Dù được diễn giải
dưới hình thức nào, nhìn chung pháp luật có một số đặc điểm sau:
- Thứ nhất: Pháp luật bao gồm một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà
nước ban hành để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Thứ hai: Pháp luật do Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh
quyền lực nhà nước.
- Thứ ba: Pháp luật là một hiện tượng xã hội vừa mang tính xã hội, vừa
mang tính giai cấp. Bản chất xã hội của pháp luật xuất phát từ mục tiêu ban hành
pháp luật là để quản lý xã hội và vì lợi ích chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, vì Nhà
nước là đại diện cho một hoặc một số giai tầng cụ thể, nên dù ít hay nhiều, pháp
luật do Nhà nước ban hành cũng mang bản chất giai cấp, là công cụ phục vụ lợi ích
riêng của giai cấp thống trị. Văn bản quy phạm pháp luật: theo quy định tại Điều 2
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2014 thì “Văn bản quy phạm
pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này”. Cũng theo luật này
(Điều 4), hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam bao gồm:
- Hiến pháp.
- Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
- Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam.
- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
- Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn
Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
- Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt.
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp
huyện).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung
là cấp xã).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Như vậy, về bản chất, văn bản quy phạm pháp luật chính là nơi chứa đựng các
quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành, là hình thức thể hiện nội dung của từng ngành
luật, từng vấn đề pháp lý cụ thể. Một vấn đề đáng lưu ý là ở Việt Nam hiện nay các
Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế được tập hợp, hệ thống bởi các tổ chức phi chính
phủ không được thừa nhận là một hình thức văn bản quy phạm pháp luật. Tương tự,
các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật do các cơ quan hành chính ban hành, mà phổ
biến nhất là hình th ức “công văn” cũ ng không được thừa nhận như một loại
hình văn bản quy phạm pháp luật, có nghĩa là các văn bản này chỉ mang tính
chất định hướng, tham khảo chứ không có hiệu lực bắt buộc thi hành, dù đây là
một hình thức văn bản rất phổ biến ở Việt Nam.
Như vậy, qua phân tích có thể đưa ra khái niệm pháp luật về xuất, nhập khẩu
hàng hóa như sau: Pháp lu t v xu t, nh p kh u hàng hóa là t p h p các quy t c x
s do Nhà nư c ban hành và m b o th c hi n nh m th c hi n m c tiêu
i u ch nh các quan h xã h i phát sinh trong quá trình th c hi n xu t kh u,
nh p kh u nh m m c tiêu sinh l i.
Từ khái niệm được trình bày như trên có thể rút ra những
luật về xuất nhập khẩu hàng hóa như sau:
c i m của pháp
M t là: Pháp luật về xuất nhập khẩu hàng hóa là một bộ phận của pháp luật
về kinh tế, cụ thể là kinh tế đối ngoại. Hệ thống pháp luật này đóng góp một vị trí
rất quan trọng trong các quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia, trong đó có Việt
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nam. Theo đó, các quy định pháp luật về xuất, nhập khẩu là một bộ phận cấu
thành hệ thống pháp luật kinh tế. Theo đó, pháp luật về kinh tế có thể được hiểu là
pháp luật về hoạt động thương mại diễn ra giữa các chủ thể nhằm mục đích kinh
doanh, sinh lợi. Như vậy, pháp luật kinh tế có thể được chia thành pháp luật về
hoạt động thương mại trong nước (nội thương) và pháp luật về hoạt động thương
mại với nước ngoài (ngoại thương). Trong bộ phận pháp luật về ngoại thương thì
pháp luật về xuất, nhập khẩu chiếm vị trí rất quan trọng và chủ yếu nhất.
Trong bối cảnh trên các quốc gia đã đặt ra một loại thuế đặc biệt đánh vào
quá trình trao đổi hàng hóa của các thương nhân, tiền thân của thuế hải quan. Lúc
đầu thuế hải quan phát sinh từ các khoản thu mà các lãnh chúa phong kiến thu của
các thương nhân đi qua lãnh địa của họ, để bằng cách đó thoát khỏi việc bị cướp
bóc. Các khoản thu này về sau cũng được các thành phố áp dụng, khi xuất hiện các
nhà nước hiện đại thì thuế hải quan trở thành phương tiện thuận tiện nhất để tăng
thu cho ngân sách nhà nước, bảo hộ sản xuất trong nước, phát triển và hội nhập
thương mại quốc tế , góp ph ầ n quan trọ ng vào việ c c ủng cố địa v ị c ủa giai
cấp thống trị nhà nước.
Hai là: Như trên đã phân tích (phần khái niệm) các quy phạm của pháp luật về
xuất, nhập khẩu hàng hóa có nguồn từ văn bản quy phạm pháp luật khác nhau do
nhiều cơ quan khác nhau ban hành, tập trung ở Luật Thương mại, Luật Quản lý ngoại
thương, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Hải quan, Luật An toàn thực
phẩm…và thuộc phạm vi quản lý của nhiều ngành ở Trung ương và ở địa phương.
Như vậy, có thể nói, phạm vi các văn bản có quy phạm điều chỉnh hoạt động xuất,
nhập khẩu vô cùng rộng lớn, với nhiều văn bản khác nhau cùng tham gia điều chỉnh.
Những văn bản này thể hiện những vai trò khác nhau mà giữa chúng có mối quan hệ
hữu cơ, qua lại. Sự tương tác giữa các văn bản này góp phần tạo ra khung pháp luật
tương đối toàn diện điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu.
Vị trí, vai trò của mỗi văn bản là khác nhau, tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam
chưa thực sự có văn bản đồng bộ nhất, cụ thể nhất điều chỉnh chung về xuất, nhập
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khẩu. Mặc dù Luật Quản lý ngoại thương vừa được Nhà nước cho ra đời nhưng
thực sự đây chỉ là văn bản thể hiện hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực này
mà chưa xuất phát từ khái niệm hoạt động xuất, nhập khẩu là quan hệ kinh tế giữa
các chủ thể xuất, nhập khẩu. Do đó, hoạt động này còn cần sự điều chỉnh trực tiếp
của rất nhiều văn bản khác nữa.
Ba là: Do các quan hệ trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu có yếu tố
nước ngoài nên nguồn quan trọng của pháp luật về xuất, nhập khẩu hàng hóa còn là
các điều ước quốc tế song phương, đa phương của tư pháp quốc tế, các tập quán,
nhất là các tập quán thương mại quốc tế. Đây thực sự là một nét riêng biệt trong đặc
điểm về pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu. Các điều ước quốc tế song phương và đa
phương như các hiệp định thương mại trong WTO, AFTA, AEFTA, Hiệp định thương
mại Việt Nam – Hoa Kỳ, có tác động trực tiếp và cụ thể đến từng lĩnh vực của hoạt
động xuất, nhập khẩu. Chính vì vậy, nếu chỉ đề cập đến hệ thống các quy phạm pháp
luật trong nước thì thật là thiếu sót khi nghiên cứu lĩnh vực này.
B n là: Pháp lu ật về xuất, nh ập khẩu hàng hóa thể chế hóa và bảo
đảm thực hiện các chính sách ngoại thương của nhà nước.
Xuất, nhập khẩu hàng hóa có vai trò tích cực đối với nền kinh tế của mọi
quốc gia, song cũng tiềm ẩn nhiều mặt bất lợi cho nền kinh tế, như: Xuất, nhập
khẩu nếu không có sự quản lý điều tiết tốt thì có thể ảnh hưởng đến các ngành
sản xuất trong nước, nhất là các ngành công nghiệp non trẻ, có thể làm mất cân đối
về cung cầu gây ra những biến đổi lớn về kinh tế...
Để khắc phục những hạn chế đó của xuất, nhập khẩu đối với sự phát triển
kinh tế của đất nước và đời sống của nhân dân, Nhà nước phải tiến hành quản lý
các hoạt động xuất, nhập khẩu thông qua chính sách ngoại thương. Đây là chính
sách của Nhà nước có ảnh hưởng đến thương mại quốc tế thông qua việc đánh
thuế trợ cấp hoặc thông qua những hạn chế về xuất, nhập khẩu.
Mỗi một quốc gia hoạt động ngoại thương có các đặc trưng khác nhau nên
chính sách ngoại thương cũng khác nhau. Chính sách ngoại thương của Nhà nước
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Việt Nam có nhiệm vụ là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh
xuất, nhập khẩu tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế, mở rộng hoạt
động xuất khẩu, bảo vệ thị trường trong nước nhằm đạt được những mục tiêu và
yêu cầu về kinh tế, chính trị, xã hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
Cũng như pháp luật nói chung, tất cả các ngành luật hoặc các chế định pháp
luật đều có những vai trò nh t nh trong xã hội và được thể hiện chủ yếu thông qua
ba khía cạnh: vai trò chính trị, vai trò kinh tế và vai trò xã hội. Tuỳ thuộc vào chức
năng của mỗi ngành luật mà biểu hiện về tầm quan trọng của các vai trò này có thể
có sự khác nhau. Trong phần này, chúng tôi sẽ tập trung phân tích những vai trò nổi
bật nhất của Pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thương mại, qua đó có
thể giúp người đọc hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của lĩnh vực pháp luật này trong
tiến trình xây dựng và phát triển đất nước.
Th nh t, vai trò chính trị của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
thương mại:
- Thể chế hoá chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng về định hướng
phát triển lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Vai trò này thể hiện rõ
nét thông qua sự thay đổi về chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng thời
kỳ trước đổi mới và trong giai đoạn đổi mới. Từ sự chuyển hướng về chính sách,
hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng
hoá đã ra đời. Và sau hơn hai mươi lăm năm đổi mới, Nhà nước ta đã xây dựng
và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất,
nhập khẩu hàng hoá thương mại. Nhờ vậy, đường lối, chính sách của Đảng đã
được cụ thể hoá thành các quy phạm pháp luật và triển khai sâu rộng trong đời
sống xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước đạt được kết quả bước đầu
đáng khích lệ như hôm nay.
- Quy định khung pháp lý về tổ chức cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh
vực xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Vai trò này được thể hiện rõ nét thông
qua hai mục tiêu quan trọng:
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
+ Xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước trong hoạt động quản lý xuất, nhập
khẩu hàng hoá thương mại một cách tinh gọn, hiệu quả.
+ Xây dựng một cơ chế đồng bộ để đảm bảo các chính sách, pháp luật
được thực thi đúng đắn, hiệu quả theo định hướng của Đảng, Nhà nước. Để thực
hiện được vai trò chính trị này, đòi hỏi hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động
xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại phải giải quyết có hiệu quả các vấn đề sau
đây: Xây dựng khung pháp lý về hệ thống, cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lý
Nhà nước trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Quy định về trách
nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động quản lý Nhà
nước về xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Quy định trách nhiệm phối hợp
giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Quy định biện pháp chế tài nhằm
đảm bảo hoạt động quản lý xuất, nhập khẩu hàng hoá được thực hiện phù hợp
với chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Như vậy, cả hai biểu hiện của vai trò chính trị đều nhằm một mục tiêu
chung là thể chế hoá đường lối, chủ tr ươ ng củ a Đảng về phát tri ển hoạ t
động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại thành pháp luật của Nhà nước. Vai trò
thứ nhất thực hiện chuyển hoá từ định hướng chung thành các quy phạm pháp luật
cụ thể, mang giá trị bắt buộc thi hành bởi quyền lực Nhà nước. Vai trò thứ hai
nhằm xây dựng cơ chế điều hành, quản lý, kiểm soát và đảm bảo các quy phạm
pháp luật được thực thi đúng đắn, phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng
đã đề ra. Tóm lại, một cách ngắn gọn, có thể hiểu rằng vai trò chính trị của pháp
luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại là thể
chế các chủ trương, đường lối của Đảng thành pháp luật của Nhà nước.
Th hai, vai trò kinh tế của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
thương mại. Bên cạnh vai trò chính trị, pháp luật xuất, nhập khẩu hàng hoá thương
mại còn thể hiện rõ nét vai trò kinh tế ở các khía cạnh sau đây:
+ Xây dựng khung pháp lý để các cơ quan Nhà nước tiến hành hoạt động
quản lý trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Là công cụ để Nhà
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nước khắc phục các nhược điểm của nền kinh tế thị trường, bảo đảm sự phát
triển ổn định của quốc gia thông qua việc điều chỉnh linh hoạt các chính sách xuất,
nhập khẩu từng thời kỳ; đảm bảo lợi ích hài hoà của các thành phần trong xã hội;
và góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước từng bước tăng cường hiệu quả
hoạt động và khả năng cạnh tranh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Xây dựng hành lang pháp lý để các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có thể
thực hiện quyền xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại; là công cụ pháp lý để bảo
vệ quyền lợi chính đáng của các chủ thể tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu hàng
hoá thương mại.
+ Cũng thông qua pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thương mại,
Nhà nước có thể chủ động thực thi một cách đúng đắn các chính sách bảo hộ mậu
dịch thương mại nhằm hạn chế các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và góp
phần bảo vệ nền sản xuất trong nước.
Th ba, vai trò xã hội của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
thương mại. Như đã phân tích ở phầ n trên, bên cạnh bản chất giai cấp, pháp luật
còn mang bản chất xã hội. Bản chất xã hội này thể hiện ở việc pháp luật chính là
công cụ quản lý xã hội của Nhà nước, nhưng cũng là để phục vụ lợi ích của xã
hội. Tùy thuộc vào từng thể chế chính trị, hình thức Nhà nước mà bản chất xã hội
của pháp luật được thể hiện ít hay nhiều. Đặc biệt, là một Nhà nước của dân, do
dân và vì dân thì bản chất xã hội của pháp luật Việt Nam được đặc biệt xem trọng.
Do vậy, mặc dù là một ngành luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ kinh tế, nhưng
pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại vẫn thể hiện
rõ nét vai trò xã hội của mình thông qua các dấu hiệu:
+ Pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại
phải đảm bảo hài hoà lợi ích của mọi thành phần trong xã hội, mà mục tiêu cao
nhất là giúp người tiêu dùng trong nước tiếp cận hàng hoá giá rẻ và giúp nhà sản
xuất trong nước tiêu thụ được sản phẩm với giá cao.
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
+ Nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động xuất, nhập khẩu đối
với một số loại hàng hoá quan trọng, thiết yếu nhằm đảm bảo ổn định xã hội.
+ Thông qua pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá
thương mại, Nhà nước có thể chủ động khuyến khích hay hạn chế việc xuất nhập
khẩu đối với một số loại hàng hoá nhất định, đặc biệt là hạn chế hoặc cấm nhập
khẩu các sản phẩm không phù hợp với môi trường văn hoá, giáo dục và đạo đức
Việt Nam, góp phần định hướng tiêu dùng cho người dân và giữ gìn truyền thống,
bản sắc văn hoá quốc gia.
+ Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay thì vai trò xã hội của pháp luật về xuất
nhập khẩu còn thể hiện thông qua việc hạn chế xuất, nhập khẩu các sản phẩm gây
ô nhiễm môi trường; hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô nhằm đảm bảo một sự phát
triển bền vững cho các thế hệ tương lai chứ không thể đánh đổi sự phát triển bằng
mọi giá.
1.4. Các tiêu chí xây d ng và hoàn thi n pháp lu t v xu t kh u, nh p
kh u hàng hóa trong b i c nh h i nh p kinh t qu c t
Có nhiều tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật trong quản lý nhà
nước về xuất, nhập khẩu, song có bốn tiêu chí quan trọng sau:
Th nh t: Pháp lu t trong qu n lý nhà nư c v xu t, nh p kh u ph i b o
m tính nh t quán, toàn di n
Như trên đã phân tích pháp luật trong quản lý xuất, nhập khẩu là một bộ
phận của pháp luật trong quản lý nhà nước về ngoại thương, vì vậy tiêu chí hoàn
thiện trên của nó là đặc biệt quan trọng, thể hiện:
- Các quy định của pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất, nhập khẩu
phải nhất quán về mục tiêu, phù hợp với các nội dung quản lý nhà nước về ngoại
thương, kinh tế đối với các lĩnh vực khác thuộc chức năng quản lý nhà nước của
cơ quan quản lý xuất, nhập khẩu.
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Các quy định trong quản lý nhà nước về xuất, nhập khẩu phải toàn diện
về tất cả các nội dung liên quan đến quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, tạo
ra được khuôn khổ pháp lý thuận lợi và môi trường kinh doanh xuất, nhập khẩu
lành mạnh cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Th hai: Pháp lu t trong qu n lý nhà nư c v xu t, nh p kh u ph i có
quan h th ng nh t v i các b ph n pháp lu t trong các l nh v c khác có liên
quan
Hiện nay cơ quan quản lý xuất, nhập khẩu thông qua việc làm thủ tục hải
quan và thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan, cũng có nghĩa vụ đảm bảo cho hoạt
động xuất, nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh, quá cảnh được thực hiện theo
đúng các quy định của nhà nước, các chế độ về giấy phép và hạn ngạch xuất, nhập
khẩu đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp, các chế độ về thuế
và nghĩa vụ tài chính khác, chế độ xuất, nhập khẩu tiền Việt Nam, các quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu, các quy định về tiêu chuẩn
vệ sinh, môi trường, an toàn thự c phẩm, sứ c kh ỏe người tiêu dùng... các
quy định về xuất xứ hàng hóa, về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Vì lẽ đó mức
độ hoàn thiện pháp luật về xuất, nhập khẩu phải được thể hiện thống nhất
với các bộ phận pháp luật quy định về những vấn đề trên, có nghĩa là:
+ Thống nhất với các quy định của Luật Doanh nghiệp về các nội dung
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
+ Thống nhất với những quy định quản lý nhà nước đối với hàng hóa xuất,
nhập khẩu mà cơ quan hải quan chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra, giám sát
nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật hiện nay. Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu
có điều kiện, Danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu theo diện quản lý chuyên ngành và
các nguyên tắc áp dụng Danh mục này trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành. Theo
Quyết định này hàng hóa nếu thuộc diện quản lý của Bộ Thương mại thì phải theo quy
định của Bộ Thương mại; nếu thuộc diện quản lý chuyên ngành thì phải chịu sự
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
điều chỉnh, quản lý theo các văn bản của các Bộ chuyên ngành mới được xuất,
nhập khẩu.
+ Thống nhất với những quy định về quản lý điều hành xuất, nhập khẩu
hàng hóa. Đây là bộ phận pháp luật quan trọng góp phần đẩy mạnh kinh tế Việt
Nam hội nhập với nền kinh tế quốc tế, tham gia vào nền thương mại toàn cầu. Do
đó tiếp tục đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong quản lý về hải quan đối với doanh
nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu phải tiến hành song song với đổi mới, hoàn
thiện về pháp luật quản lý hàng hóa xuất, nhập khẩu, trong đó cần phải theo quan
điểm yêu cầu: 1-tinh giảm các biện pháp quản lý bằng giấy phép, hạn ngạch xuất,
nhập khẩu, giảm nhanh bảo hộ phi thuế quan những mặt hàng sản xuất đòi hỏi
công nghệ cao, doanh nghiệp đầu tư trong nước không có khả năng cạnh tranh,
sản xuất; 2- giảm các đầu mối cơ quan quản lý chuyên ngành xuất, nhập khẩu để
tránh trùng lắp; 3- khẩn trương khắc phục những quy định bất cập, không phù hợp
với thực tế, hoặc chồng chéo, thiếu chặt chẽ dễ lợi dụng để buôn lậu, gian lận
thương mại, trốn thuế, hoặc nhập khẩu hàng hóa gây thi ệ t hại cho
môi trường và người tiêu dùng về sức khỏe, tính mạng; 4- sửa đổi, bổ sung, ban
hành mới các văn bản pháp luật để tạo nhiều thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp
Việt Nam sản xuất hàng tiêu dùng nhằm đẩy lùi sự cạnh tranh, lấn át của hàng
ngoại trên thị trường nội địa; thống nhất hóa chính sách, biện pháp quản lý hoạt
động xuất, nhập khẩu hàng hóa biên mậu, cho phù hợp với thực tế từng vùng biên,
đối ứng hiệu quả với chính sách biên mậu của nước láng giềng, bãi bỏ phân biệt
về quản lý xuất, nhập khẩu hàng hóa "tiểu ngạch và chính ngạch".
+ Thống nhất với bộ phận pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.
Pháp luật về thuế mặt khác cũng phải được đổi mới, sao cho vừa phải đảm bảo đáp
ứng tiêu chuẩn khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, nhưng phải tuân thủ chỉ
đạo của Đảng "tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và các
cam kết quốc tế, đơn giản hóa sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất,
không phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài". Xây dựng hệ thống pháp
luật về thuế phải đảm bảo "chính sách thuế xuất nhập khẩu có
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
định hướng nhất quán để không gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tính toán có
hiệu quả kinh doanh". Tiếp tục giảm số lượng mức thuế suất, xóa bỏ ưu đãi theo
tỷ lệ nội địa hóa, thu hẹp diện miễn giảm thuế, đẩy mạnh việc áp dụng hạn ngạch
và bảng giá tối thiểu một công cụ không phù hợp với thông lệ quốc tế...
Th ba: V phương di n chính tr , pháp lu t trong qu n lý nhà nư c v
xu t, nh p kh u ph i th ch hóa ư ng l i xây d ng và phát tri n kinh t th trư
ng nh hư ng xã h i ch ngh a, ch ng h i nh p kinh t qu c t , chính sách i m i
trong l nh v c i ngo i, tr c ti p là chính sách xu t, nh p kh u
Bám sát chủ trương chính sách của Nhà nước về quan hệ thương mại quốc
tế, đặc biệt chuẩn bị đầy đủ các điều kiện sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức
thương mại thế giới, đòi hỏi pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu ngày càng được
hoàn thiện, phù hợp với pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà nước ta
là thành viên.
Th tư: V phương di n k thu t, các quy nh c a pháp lu t v xu t, nh p
kh u ph i rõ ràng, c th , minh b ch, ph i ư c công khai hóa, các doanh
nghi p u ư c ti p c n m t cách d dàng, thu n ti n, c p nh t thư ng xuyên,
liên t c
Các văn bản liên quan đến pháp luật xuất, nhập khẩu khi xây dựng, ban
hành hướng dẫn thực hiện cần đảm bảo để doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập
khẩu dễ thực hiện, có tính khoa học, minh bạch và có tính khả thi cao.
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƠNG 2:
TH CTR NGPHÁPLU TVI TNAMHI NNAYV
XU T KH U, NH P KH U HÀNG HOÁ
2.1. Khái quát sơ l c s phát tri n chính sách, pháp lu t Vi t Nam v xu t kh
u, nh p kh u hàng hoá trong ti n trình h i nh p kinh t qu c t
Có thể nói sự phát triển chính sách, pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trải qua 4 giai đoạn: giai
đoạn những năm 1986 - 1990, giai đoạn những năm 1991 - 1995, giai đoạn 2001 -
2010 và giai đoạn 2011 - 2020.
Giai o n nh ng n m 1986 - 1990
Ngay từ khi bắt đầu đổi mới (năm 1986), về chính sách ngoại thương, Nhà
nước ta đã có những quyết sách vô cùng quan trọng về hội nhập quốc tế:
Th nh t, mở c ửa nề n kinh tế, ch ủ trương h ướ ng
mạnh nền kinh tế ra bên ngoài để hội nhập kinh tế quốc tế.
Th hai, xoá bỏ chế độ nhà nước độc quyền ngoại thương (chế độ chỉ có duy
nhất Nhà nước được hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá), mở rộng quyền hoạt
động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá cho các thành phần kinh tế khác (ý nói
thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) tham gia.
Th ba, khẳng định tầm quan trọng to lớn của quan hệ thương mại quốc tế
đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Coi “xuất khẩu là mũi nhọn có ý nghĩa
quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong 5 năm (1986 - 1990) đồng thời
cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại” [3]
Cũng trong giai đoạn đó Việt Nam bắt đầu bình thường hoá quan hệ với Hoa
Kỳ, gia nhập ASEAN, tham gia APEC, ASEM và chuẩn bị đàm phán thương mại với
Mỹ, mà trọng tâm của chính sách thương mại là xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đó là những bước khởi đầu quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hội
nhập kinh tế, phát triển ngoại thương, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
Giai o n 1991 – 1995
Đại hội VII của Đảng đã tổng kết 5 năm thực hiện đường lối Đại hội VI và
đề ra chủ trương mới phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991 - 1995. Đại hội VII
của Đảng đồng thời đã thông qua Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
đến năm 2000. Trong đó, Đảng, Nhà nước xác định những chủ trương lớn sau đây
về kinh tế đối ngoại và về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá:
- Phát huy lợi thế tương đối của nước ta, không ngừng nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hoá trong hoạt động kinh tế đối ngoại;
- Mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế, các
công ty và tư nhân nước ngoài;
- Đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh
tế trên nguyên tắ c tôn tr ọ ng độ c lậ p, chủ quyề n, bình đẳng và cùng có lợi;
- Củng cố và tăng cường vị thế của thương mại Việt Nam ở các thị trường
quen thuộc và với các bạn hàng truyền thống;
- Tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trường mới, phát triển các quan
hệ mới;
- Tăng nhanh kim ngạch và cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng các
mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối
lượng lớn và thị trường tương đối ổn định;
- Áp dụng các chính sách tỷ giá và thuế để khuyến khích mạnh mẽ xuất
khẩu hàng hoá;
- Chính sách nhập khẩu phải phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất và
đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh và chất lượng của hàng hoá, đáp ứng
nhu cầu cần thiết của đời sống;
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu, nhập khẩu và quản lý ngoại
tệ;
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền hạn thành viên của nước ta trong các
tổ chức quốc tế;
- Gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế khác khi cần thiết và có điều kiện.
Thực hiện chính sách nhất quán đó, hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu,
nhập khẩu của nước ta trong 5 năm (1991 - 1995) đã đạt được những kết quả
đáng trân trọng:
Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 17 tỷ USD (kế hoạch là 12 đến 15 tỷ USD);
Cán cân thương mại được cải thiện nhiều;
Tổng kim ngạch nhập khẩu trên 21 tỷ USD;
Nước ta mở rộng quan hệ thương mại với hơn 100 nước;
Nhà nước đ ã ban hành các chính sách, pháp luật mở rộ ng quyền kinh
doanh xuất khẩu, nhập khẩu cho các doanh nghiệp và thương nhân thuộc mọi thành
phần kinh tế [5]
Giai o n 2001 - 2010
Chính sách của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá giai
đoạn 2001 – 2005 được thể hiện trong đường lối Đại hội IX của Đảng.
Theo đường lối đại hội IX của Đảng, chính sách của Nhà nước là hướng
các nguồn lực của nền kinh tế đến xuất khẩu, nhập khẩu có định hướng, bảo hộ có
lựa chọn. Đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Việt Nam thông qua
việc tiến hành gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO.
Trên cơ sở đường lối đó, ngày 27/10/2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về chiến lược xuất – nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
thời kỳ 2001 – 2010. Tinh thần và nội dung của Chỉ thị này thể hiện mấy ý chính
sau đây:
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu;
- Tăng tốc xuất khẩu trên mọi lĩnh vực;
- Tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh
cao để xuất khẩu;
- Tạo nguồn dự trữ ngoại tệ cho đất nước;
- Mức tăng trưởng bình quân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ
những năm 2001 – 2010 phải đạt từ 15 % trở lên;
- Phấn đấu cân bằng cán cân thương mại vào năm 2009, 2010;
- Phấn đấu xuất siêu sau năm 2010;
- Giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến
sâu bằng công nghệ trong kim ngạch xuất khẩu.
Giai đoạn này cũng là giai đoạn nước ta gia nhập WTO vì thế các cam kết
của nước ta khi gia nhập WTO trở thành nguồ n chính sách, pháp luật được áp
dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá giữa nước ta với tất cả các
thành viên của tổ chức Thương mại thế giới.
Giai o n 2011 – 2020
Đây là giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Do
đó, về ngoại thương, ngày 28/12/2011, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết
định số 2471/QĐ-TTg về chiến lược xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2011
– 2020 định hướng đến năm 2030.
Nội dung Quyết định có một số nội dung đáng chú ý sau đây:
- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá bình quân đạt 11-12%/năm trong
cả thời kỳ 2011 – 2012;
- Trong giai đoạn 2011 – 2015 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt bình quân
12%/năm;
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt bình quân 11%/năm;
- Giai đoạn 2021 – 2030 dự kiến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá
đạt khoảng 10%/năm;
- Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu phải thấp hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu;
- Giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu ở mức dưới 10%
kim ngạch xuất khẩu vào năm 2015, tiến tới cân bằng cán cân thương mại vào
năm 2020 và thặng dư thương mại cho thời kỳ 2021 – 2030.
Rõ ràng là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, xuất khẩu hàng
hoá vẫn là động lực của sự phát triển.
Những ưu tiên trong chính sách xuất khẩu hiện nay là:
- Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu;
- Chú trọng sản xuất, phát triển hàng hoá xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, có
thương hiệu trên thị trường quốc tế ;
- Kiểm soát việc xuất khẩu hàng hoá để giữ sự ổn định kinh tế.
Từ 1986 đến nay nước ta đã xây dựng được từng bước hệ thống pháp luật
điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá. Hệ thống pháp luật này tương đối
lớn, bao gồm các văn bản pháp luật trong nước của nước ta và các hiệp định
thương mại quốc tế mà nước ta là thành viên.
Đặc biệt, về phương diện pháp luật quốc gia, Quốc hội vừa quyết định
thông qua Luật Quản lý ngoại thương, mà nội dung chủ yếu của Luật này tập trung
vào qui định về mua bán hàng hoá quốc tế, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong
quan hệ thương mại quốc tế (xem Chương 3).
2.2. Quy nh v quy n ho t ng kinh doanh xu t kh u, nh p kh u hàng hoá
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, mọi người đều có quyền kinh
doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Điều 7 Luật Doanh nghiệp năm 2014 qui định quyền của doanh nghiệp tự
do kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm, trong đó kinh
doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
Luật Quản lý ngoại thương sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2018 tới đây cũng
quy định cụ thể quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đối với thương
nhân Việt Nam không là tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài và đối với thương
nhân Việt Nam là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của thương
nhân nước ngoài tại Việt Nam.
Đối với thương nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài:
- Được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác
có liên quan không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh trừ hàng hoá
thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, hàng hoá tạm ngừng xuất khẩu, tạm
ngừng nhập khẩu.
- Phải đáp ứng các điều kiện hoặc phải được cấp phép trong những
trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật về cấp giấy phép kinh doanh hoặc
kinh doanh có điều kiện.
- Chi nhánh của thương nhân Việt Nam được thực hiện hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu theo sự uỷ quyền của thương nhân.
Đối với thương nhân Việt Nam là tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài, chi
nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam: Được thực hiện kinh doanh xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Ngoài hình thức hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá bình thường còn có
các hình thức hoạt động ngoại thương khác liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hoá. Cụ thể là: Tạm nhập, tái xuất hàng hoá; Tạm xuất, tái nhập hàng hoá;
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chuyển khẩu hàng hoá; Quá cảnh hàng hoá. Khái niệm về những hình thức này đã
được tác giả trình bày cụ thể trong chương I của Luận văn.
2.3. Quy nh v danh m c hàng hoá xu t kh u, nh p kh u; di n hàng hoá xu t
kh u, nh p kh u; xu t x hàng hoá và gi y ch ng nh n l u hành t do
V danh m c hàng hoá xu t kh u, nh p kh u
Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta được mô tả như
danh mục hàng hoá theo Công ước quốc tế về Hệ thống hài hoà mô tả và mã số
hàng hoá của Tổ chức Hải quan thế giới (Công ước HS). Công ước này được ký
kết và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988, đã được sửa đổi một số lần sau đó. Mục
đích của Công ước là nhằm phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế và công
tác hải quan; phân loại hàng hoá một cách thống nhất trên thế giới; cung cấp một
hệ thống quốc tế thống nhất chung về phân loại và mô tả hàng hoá, mã số hàng hoá
và cung cấp biểu thuế quan cập nhật. Việt Nam đã gia nhập Công ước này.
Danh mục hàng hoá xuấ t khẩ u, nhập khẩ u c ủa nướ c ta khi gia nhập
WTO ghi thành Phụ lục I của Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam, được
chuẩn hoá theo Danh mục HS [31]
V di n hàng hoá xu t kh u, nh p kh u
Pháp luật quy định về diện hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bằng cách quy
định những hình thức cấm xuất khẩu, nhập khẩu những hàng hàng hoá nhất định;
tạm ngừng xuất, nhập khẩu, quản lý bằng giấy phép (cho phép), hạn ngạch thuế
quan hoặc phải được sự phê duyệt của cơ quan nhà nước quản lý chuyên ngành.
Việc quản lý diện hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được phân công cho các
bộ quản lý chuyên ngành phụ trách, thí dụ:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý diện hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua,
bán, gia công, quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ sản (Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của
Nghị định số 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật
Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua,
bán, gia công, quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ sản).
- Bộ Thông tin - Truyền thông quản lý diện hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
trong lĩnh vực thông tin, truyền thông như: xuất khẩu, nhập khẩu tem bưu chính,
xuất nhập khẩu thiết bị thu, phát sóng vô tuyến điện, quản lý danh mục sản phẩm
công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu.
- Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quản lý diện hàng hoá và hoạt động xuất,
nhập khẩu hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ, kể cả các văn hoá
phẩm nhập khẩu không nhằm mục đích kinh doanh.
- Các bộ như Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ
Quốc phòng v.v... đều được phân công quản lý diện hàng hoá thuộc lĩnh vực quản
lý chuyên ngành của mình.
Quy nh v xu t x hàng hoá
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được xác định xuất xứ trong trường hợp
được ưu đãi về thuế theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc theo Điều ước
quốc tế mà nước ta là thành viên.
Xuất xứ hàng hoá được xác định bằng giấy chứng nhận xuất xứ do tổ chức
có thẩm quyền thuộc quốc gia xuất khẩu hàng hoá cấp dựa theo những quy định và
yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ xuất xứ của hàng hoá.
Các quy định chung về xuất xứ hàng hoá được ghi nhận trong Nghị định số
19/2006/NĐ-CP ngày 20/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về
xuất xứ hàng hoá; Thông tư số 07/2006/TT-BTM của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công
thương) hướng dẫn thủ tục cấp và quản lý việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo
Nghị định số 19/2006/NĐ-CP của Chính phủ; Thông tư số 08/2006/TT-BTM
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
của Bộ Thương mại hướng dẫn cách xác định xuất xứ đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu có xuất xứ không thuần tuý theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP của
Chính phủ và một số văn bản khác.
Gi y ch ng nh n lưu hành t do
Pháp luật nước ta có quy định danh mục sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu từ
nước ngoài như thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, giống cây trồng, vật
nuôi … đòi hỏi phải được cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do.
Danh mục hàng hoá, sản phẩm nêu trên được quy định tại phụ lục I kèm
theo Quyết định số 10/2010/NĐ-TTg ngày 10/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Khi nhập khẩu hàng hoá sản phẩm đó, thương nhân phải nộp giấy chứng
nhận lưu hành tự do cho cơ quan quản lý có thẩm quyền.
2.4. Quy nh v thu quan
Thuế quan gồm thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Thuế xuất khẩu thường
được các nước đang phát tri ển áp dụng đối v ớ i mộ t số mặ t hàng nhằm
tăng lợi ích quốc gia. Thuế quan thường được dùng để chỉ thuế nhập khẩu. Hiện
nay trên thế giới, thuế xuất khẩu ít được sử dụng hơn, chủ yếu đánh vào các mặt
hàng mà Nhà nước không khuyến khích xuất khẩu.
WTO thừa nhận thuế quan nhập khẩu là công cụ hợp pháp duy nhất để bảo
hộ các ngành sản xuất trong nước. Các hàng rào bảo hộ phi thuế phải được bãi bỏ
và các thành viên phải thuế hóa các biện pháp phi thuế.
Phân lo i thu quan
Thuế quan có thể được chia làm nhiều loại phụ thuộc vào các tiêu chí phân
loại khác nhau.
- Dựa trên đối tượng chịu thuế, thuế quan gồm hai loại: thuế nhập khẩu,
thuế xuất khẩu.
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Căn cứ vào phương thức tính thuế, thuế quan được chia thành ba loại:
thuế quan đặc định, thuế theo giá trị và thuế quan hỗn hợp.
Thu quan c nh: là loại thuế được tính theo giá trị cố định bằng tiền trên
một đơn vị hàng hóa. Khoản thuế phụ thuộc vào lượng hàng xuất, nhập khẩu mà
không phụ thuộc vào giá cả hay giá trị của hàng hóa.
Thu quan tính theo giá tr hàng hóa: được đánh theo một tỷ lệ phần trăm
cố định trên giá trị của một đơn vị hàng hóa. Loại thuế này đã được sử dụng rộng
rãi trên thế giới. Nó có ưu điểm là luôn duy trì được mức bảo hộ đối với sản xuất
trong nước, bất chấp lạm phát biến động như thế nào.
Thu quan h n h p: kết hợp hai cách tính thuế nói trên.
Việc lựa chọn loại thuế nào còn phụ thuộc vào tính chất sản phẩm. Ví dụ,
thuế tính theo số lượng thường được áp dụng đối với sản phẩm tương đối đồng
nhất về chất lượng như các loại nông sản. Hiện nay, nói chung hải quan thực hiện
tính thuế nhập khẩu theo kiểu thuế theo giá tr ị hàng hóa là ch ủ y ếu.
Thu su t thu quan
Đối với cùng một mặt hàng có các mức thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi
đặc biệt và thuế suất thông thường.
- Thu su t ưu ãi: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu của nước, nhóm
nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện quy chế tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ
thương mại với quốc gia đó.
- Thu su t ưu ãi thông thư ng: được quy định cụ thể cho từng mặt hàng
trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do cơ quan chức năng ban hành.
- Thu su t ưu ãi c bi t: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo thuận
lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác.
- Thu su t thông thư ng: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện quy chế tối huệ quốc cũng
28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
như không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với quốc gia đó. Thuế suất
thuế quan được Nhà nước ta áp dụng theo qui định của pháp luật có mấy c i m
l n sau đây:
- Mức thuế suất cho từng mặt hàng trong cùng một thời điểm có thể khác
nhau tuỳ thuộc vào sự thoả thuận quốc tế giữa nước ta với các đối tác thương mại
khác nhau (trong khuôn khổ WTO có khác với trong khuôn khổ ASEAN; trong các
hiệp định thương mại tự do này có thể khác với hiệp định thương mại tự do khác).
- Mức thuế suất nhìn chung có xu hướng giảm dần theo hướng giảm dần
theo hướng tự do hoá thương mại.
- Mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với một mặt hàng nhất định có thể tăng
trong những trường hợp áp dụng các biện pháp phòng vệ trong thương mại quốc tế.
Bi u thu quan
Biểu thuế quan của các nước thường được xây dựng theo mẫu quy định của
Tổ chức Hải quan thế giới, thể hiệ n theo mã HS, thường từ 6 – 10 số (tùy điều
kiện của mỗi nước). Danh mục được xác lập theo 4 nhóm: Danh mục thông thường,
Danh mục nhạy cảm thường, Danh mục nhạy cảm cao và Danh mục loại trừ.
Đối với nước ta, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế độc lập trong
hệ thống pháp luật về thuế của Việt Nam và của pháp luật thương mại quốc tế.
Pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một trong những công cụ quan
trọng của nhà nước trong quản lý ngoại thương và hội nhập kinh tế quốc tế. Thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Nhà nước sử dụng để kiểm soát số lượng, khối
lượng, giá trị, chất lượng và điều tiết sự tác động của hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu đối với nền kinh tế nước ta.
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta không ngừng cải
tiến, hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoá.
Hàng loạt văn bản pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã được ban hành
và được thực hiện nghiêm túc. Có thể kể ra các đạo luật quan trọng dưới đây:
29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1989.
- Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991, được sửa đổi, bổ sung
năm 1993.
- Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005.
- Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016.
Nhờ đó luật thuế xuất, nhập khẩu đã tạo lập khuôn khổ pháp lý quan trọng
trong việc thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thương
mại giữa nước ta với các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế.
Mặt khác, trên thực tế các quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi để nước ta tiếp tục đàm phán, ký kết các hiệp
định thương mại quốc tế như gia nhập WTO, tham gia ASEAN, ký kết các hiệp
định khu vực thương mại tự do.
2.5. M t s n i dung pháp lu t v phi thu quan
Các biện pháp phi thuế quan là tất cả các biện pháp ngoài thuế quan, có thể
được quy định cụ thể hay thực tế tồn tại, có liên quan hoặc trực tiếp ảnh hưởng
tới tự do thương mại. Các biện pháp phi thuế quan là công cụ được Nhà nước sử
dụng để quản lý, điều tiết hoạt động ngoại thương nên có thể gọi đó là một loại
công cụ quản lý ngoại thương.
Trước đây các biện pháp phi thuế quan thường được sử dụng chủ yếu với
mục đích bảo hộ sản xuất trong nước. Tuy nhiên, cho tới nay, các biện pháp với
mục đích này đang dần được xóa bỏ và được thay thế bằng các biện pháp thuế
quan. Tuy nhiên, các biện pháp phi thuế quan vẫn có ý nghĩa quan trọng trong chính
sách, pháp luật thương mại của nước ta cũng như của các nước khác với những
hình thức ngày càng phong phú.
Mục tiêu sử dụng các biện pháp phi thuế quan là:
- Bảo hộ sản xuất trong nước;
30
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ động thực vật, bảo vệ môi trường;
- Hạn chế tiêu dùng;
- Đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán;
- Đảm bảo an ninh quốc gia...
Các biện pháp thuế quan có tính chất minh bạch hơn, dễ định lượng và
được WTO cũng như các định chế thương mại khu vực thừa nhận là biện pháp
bảo vệ hợp pháp duy nhất.
C m xu t kh u, nh p kh u
Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn
nhất đối với thương mại quốc tế và nói chung không được phép sử dụng trong
WTO. Tuy nhiên, các thành viên có thể thi hành các biện pháp cấm xuất khẩu, nhập
khẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử trong một số trường hợp được quy định
cụ thể trong GATT 1994 (Điều XX, Điều XXI, Điều XIX,…) như sau:
- Cần thiết để đảm bảo an ninh quố c gia;
- Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội;
- Cần thiết để bảo vệ con người, động vật và thực vật;
- Liên quan tới nhập khẩu hay xuất khẩu vàng và bạc;
- Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ;
- Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, với điều kiện là
các biện pháp này cần phải thực hiện kèm theo việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng
nội địa liên quan tới chúng;
- Được áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt sự khan hiếm
lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác;
- Cần thiết để áp dụng các tiêu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp hạng
hay tiếp thị các sản phẩm trong thương mại quốc tế.
31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nhà nước ban hành các danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu, nhập khẩu. Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu còn được
xác định theo lộ trình cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên.
Theo pháp luật Việt Nam, hàng hóa bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu gồm:
- Hàng hoá liên quan đến quốc phòng, an ninh mà chưa được phép xuất
khẩu, nhập khẩu.
- Hàng hóa nguy hại sức khỏe an toàn cho người tiêu dùng.
- Hàng hóa ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội,
thuần phong mỹ tục.
- Hàng hóa có nguy cơ nguy hại đến môi trường, đa dạng sinh học.
- Hàng hoá có nguy cơ cao mang theo sinh vật gây hại, đe doạn an ninh
lương thực, nền sản xuất, xuất nhập khẩu, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Danh mục hiện hành về hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu của
nước ta được qui định tại Phụ lục I của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày
20/11/2013 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt
động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua bán, gia công, quá
cảnh hàng hoá với nước ngoài.
Theo quy định của Khoản 1 Điều 10 Luật Quản lý ngoại thương vừa mới ban
hành thì Chính phủ sẽ quy định danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
H n ch xu t kh u, nh p kh u
Pháp luật Việt Nam có những qui định cụ thể về hạn chế xuất khẩu, hạn
chế nhập khẩu và được thực hiện như một trong những biện pháp phi thuế quan
trong quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế
32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước ta quyết định biện pháp này
nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, giá trị của hàng hoá xuất khẩu, hạn chế cửa
khẩu xuất khẩu hàng hoá, hạn chế quyền xuất khẩu của thương nhân.
T m ng ng xu t kh u, t m ng ng nh p kh u
Theo qui định của pháp luật Việt Nam, hàng hoá bị tạm ngừng xuất khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu trong những trường hợp sau đây:
- Hàng hoá thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp khẩn cấp.
- Hàng hoá liên quan đến an ninh, quốc phòng, di vật, cổ vật, hàng hoá gây
nguy hại đến sức khoẻ, an toàn của người tiêu dùng, gây ảnh hưởng xấu đến trật
tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục, hàng hoá gây nguy hại đến
môi trường, đa dạng sinh học, … Nhưng chưa có trong danh mục hàng hoá cấm
xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
H n ng ch xu t kh u, nh p kh u
Pháp luật Việ t Nam qui định áp dụ ng hạn ngạ ch xu ất kh ẩ u, hạn
ngạch nhập khẩu khi hàng hóa thuộc một trong những trường hợp sau:
- Theo Điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên.
- Đối với hàng hóa bảo đảm cân đối vĩ mô và tăng trưởng kinh tế theo từng
thời kỳ.
- Khi nước nhập khẩu áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đối với
hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu được
thực hiện công khai, minh bạch về số lượng, khối lượng, giá trị của hàng hóa, công
khai, khách quan, minh bạch về phương thức phân giao hạn ngạch.
Theo qui định của Luật Quản lý ngoại thương năm 2017, Bộ trưởng Bộ Công
thương phối hợp với các bộ quản lý chuyên ngành quyết định hạn ngạch xuất khẩu,
hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá có liên quan đến quản lý chuyên ngành của các bộ.
33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
H n ng ch thu quan
Hạn ngạch thuế quan gồm hạn ngạch thuế quan xuất khẩu và hạn ngạch
thuế quan nhập khẩu.
H n ng ch thu quan xu t kh u là quy định được áp dụng để quyết định số
lượng, khối lượng, trị giá của hàng hoá xuất khẩu với thuế suất cụ thể.
H n ng ch thu quan nh p kh u là quy định được áp dụng để quyết định số
lượng, khối lượng, trị giá của hàng hoá nhập khẩu với thuế suất ưu đãi hơn so với
mức thuế suất ngoài hạn ngạch.
Quy nh pháp lu t v c a kh u xu t, nh p kh u hàng hoá
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nói chung của nước ta được thực hiện tại
các cảng biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính.
Đối với một số mặt hàng khuyến khích nhập khẩu hoặc cần nhập khẩu để
phục vụ sản xuất trong nước có thể được thực hiện ở các cửa khẩu phụ hoặc tại
các lối mở có quản lý.
H n ch xu t kh u t nguy n
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là thỏa thuận về thị trường, theo đó, một
nước đồng ý hạn chế xuất khẩu của mình sang nước khác đối với một mặt hàng
nhất định một cách tự nguyện. Thực chất đây là yêu cầu của nước nhập khẩu và
nước xuất khẩu bắt buộc phải chấp nhận nếu không muốn bị áp dụng các biện
pháp trả đũa quyết liệt.
Trong giai đoạn 1981-1984, dưới sức ép của Mỹ, Chính phủ Nhật đã tự
nguyện hạn chế xuất khẩu mặt hàng ô tô sang thị trường Mỹ. Hạn chế xuất khẩu
này đã giúp ngành công nghiệp ô tô của Mỹ loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh từ thị
trưởng bên ngoài.
34
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
C p phép nh p kh u
Thủ tục cấp phép nhập khẩu được xác định như các thủ tục hành chính đòi
hỏi doanh nghiệp phải đệ trình đơn và/hoặc các tài liệu khác (ngoài mục đích hải
quan) cho một cơ quan hành chính để được phép nhập khẩu hàng hóa.
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp thường được sử dụng ở những
nước gặp khó khăn trong điều hòa cán cân xuất nhập khẩu. Giấy phép này cũng
được sử dụng phổ biến để khống chế số lượng nhập khẩu một mặt hàng nhất
định hoặc thu thập dữ liệu thống kê về mặt hàng đó.
Giấy phép nhập khẩu có hai loại thường gặp: Giấy phép tự động và giấy
phép không tự động. Đối với giấy phép tự động: Người nhập khẩu xin phép nhập
khẩu thì cấp ngay không cần điều kiện nào và thường phục vụ mục đích thống kê.
Đối với loại giấy phép không tự động: người nhập khẩu bị ràng buộc bởi các hạn
chế nhập khẩu. Giấy phép nhập khẩu ngày nay ít được sử dụng hơn so với trước.
Mặc dù vậy, hệ thống giấy phép này vẫn cần để quản lý nhập khẩu một số mặt
hàng.
Hiệp định về Thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO quy định các thủ tục mà
các thành viên phải tuân thủ để giảm tối đa những công đoạn hành chính phiền phức
gây cản trở thương mại. Theo quy định của Hiệp định này, giấy phép không tự động
sẽ được cấp trong vòng 30 ngày theo nguyên tắc "đến trước - cấp trước". Nếu các
đơn xin phép được xử lý đồng thời thì thời hạn cấp phép là trong vòng 60 ngày.
Quay trở lại với ví dụ về Nhật Bản. Ở Nhật Bản, tuy hầu hết hàng nhập
khẩu không cần giấy phép nhập khẩu của Bộ Công Thương nhưng các mặt hàng
sau vẫn phải có giấy phép nhập khẩu:
- Hàng hoá nằm trong 66 mặt hàng liệt kê trong thông báo nhập khẩu thuộc
diện có hạn ngạch nhập khẩu;
- Hàng hoá sản xuất hay vận chuyển từ các quốc gia, khu vực quy định trong
thông báo nhập khẩu đòi hỏi phải có giấy phép nhập khẩu;
35
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Hàng hoá đòi hỏi phương thức thanh toán đặc biệt;
- Hàng hoá đòi hỏi sự xác nhận của hải quan về nhập khẩu hay sự xác nhận
của một số Bộ, các nhà nhập khẩu được toàn quyền ký hợp đồng với các nhà xuất
khẩu, nhưng việc đăng ký và thực hiện hợp đồng phụ thuộc vào sự cho phép hay
xác nhận của các Bộ phận liên quan.
Các bi n pháp kthu t
Pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ
thuật, an toàn thực phẩm, pháp luật đo lường Việt Nam có những qui định về các
biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa trong mua bán quốc tế. Các biện pháp đó
được áp dụng trong xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của nước ta.
Mục đích áp dụng nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng hàng hóa; bảo vệ
sức khỏe con người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường sinh thái, đa dạng sinh
học, phòng chống bệnh truyền nhiễm; bảo đảm an ninh và lợi ích quốc gia.
Các bi n pháp ki m d ch
Trong xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, các biện pháp kiểm dịch động vật,
kiểm dịch sản phẩm từ động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch y tế biên giới
được áp dụng theo qui định của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch động vật, thực
vật, pháp luật thú ý, phòng chống bệnh truyền nhiễm.
2.6. Qui nh pháp lu t v ki m soát kh n c p trong mua bán hàng hoá qu c t
Kiểm soát khẩn cấp trong hoạt động ngoại thương cũng là một trong những
biện pháp phi thuế quan trong quản lý thương mại quốc tế. Kiểm soát khẩn cấp
trong hoạt động ngoại thương hiện nay được quy định ở Luật Thương mại 2005,
Luật Quản lý ngoại thương 2017 và các luật chuyên ngành khác có liên quan; các
văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện các luật này gồm các nghị định của Chính
phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ và các Quyết định của các Bộ trưởng.
Các luật và các văn bản pháp quy này tạo thành khung pháp lý cơ sở cho việc thực
36
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hiện các biện pháp khẩn cấp trong các lĩnh vực của hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hoá của Việt Nam (xem bảng liệt kê một số văn bản pháp luật dưới đây).
Theo Điều 100 Luật Quản lý ngoại thương, biện pháp khẩn cấp được áp
dụng đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong những trường hợp sau đây:
- Hàng hoá đến từ các nước, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xẩy ra chiến
tranh, tham gia chiến tranh, xung đột hoặc có nguy cơ xẩy ra xung đột vũ trang ảnh
hướng đến an ninh, lợi ích của nước ta.
- Hàng hoá đến từ các nước, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xẩy ra thiên tai,
dịch bệnh, sự cố môi trường đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ của người tiêu
dùng hàng hoá đó.
- Hàng hoá đến từ các nước, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xẩy ra sự cố,
thiếu sót, sai sót kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến an toàn, sức
khoẻ của người tiêu dùng hàng hoá đó.
- Hàng hoá đến từ các nước, vùng lãnh thổ, khu v ực đị a lý gây ảnh
hưởng đến môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học của Việt Nam.
- Mất cân đối nghiêm trọng của cán cân thanh toán.
- Các trường hợp khác theo qui định của pháp luật.
37
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo nghiên cứu của một số tác giả, khung pháp lý liên quan đến kiểm soát
khẩn cấp trong hoạt động ngoại thương gồm những văn bản pháp luật chính sau
đây [24]
ST
T
Tên v n b n Ngày ban
hành
N i dung Ghi
chú
Các lu t
01 36/2005/QH11 14/6/2005 Luật Thương mại
02 55/2010/QH12 07/06/2010 Luật An toàn thực phẩm
03 41/2013/QH13 25/11/2013 Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật
04 79/2015/QH13 19/06/2015 Luật Thú y
05 55/2014/QH13 23/06/2014 Luật Bảo vệ Môi trường
06 54/2014/QH13 13/6/2014 Luật Hải quan
07 05/2007/QH12 21/11/2007 Luật chất lượng, sản phẩm hàng hóa
08 107/2016/QH13 06/04/2016 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
09 06/2007/QH12 21/11/2007 Luật Hóa chất
10 20/2008/QH12 13/11/2008 Luật Đa dạng sinh học
11 05/2017/QH14 12/6/2017 Luật Quản lý ngoại thương
38
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
V n b n dư i lu t (Ngh nh, Quy t nh, Thông tư, Thông tư liên t ch)
Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại
12 187/2013/NĐ-CP 20/11/2013
về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và
các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và
quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Nghị định số 187/2013 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật
13 04/2014/TT-BCT 27/01/2014 Thương mại về hoạt động mua bán hàng
hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua,
bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với
nước ngoài.
Quy định chi tiết và biện pháp thi hành
14 08/2015/NĐ-CP 21/01/2015 Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra,
giám sát, kiểm sát hải quan.
Quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra,
15 38/2015/TT-BTC 25/3/2015
giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa
xuất nhập khẩu.
16 38/2012/NĐ-CP 25/04/2012
Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật An toàn thực phẩm
17 52/2015/TT-BYT 21/12/2015
Quy định việc kiểm tra nhà nước về an toàn
thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu và
39
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với
thực phẩm nhập khẩu thuộc phạm vi quản
lý của Bộ Y tế.
18
12/2015/TT-
16/03/2015
Hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm
BNNPTNT hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu
19
25/2010/TT-
08/04/2010
Hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm
BNNPTNT hàng hóa có nguồn gốc động vật nhập khẩu
Quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực
20 28/2013/TT-BCT 06/11/2013 phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc
trách nhiệm của Bộ Công Thương
13/2014/TTLT- Hướng dẫn việc phân công về quản lý nhà
21 BYT- 09/04/2014 nước về an toàn thực phẩm
BNNPTNT-BCT
22 132/2008/NĐ-CP 31/12/2008
Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa
23 116/2014/NĐ-CP 04/12/2014
Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo
vệ và Kiểm dịch thực vật
35/2014/TT-
Ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch
24 31/10/2014 thực vật của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
BNNPTNT
nghĩa Việt Nam
25 35/2016/NĐ-CP 15/05/2016
Quy định chi tiết một số điều của Luật Thú
y
26 1233/TQĐ-TTg 03/8/2015
Phê duyệt Đề án quản lý nhập khẩu đến
năm 2020
40
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc

Contenu connexe

Similaire à Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc

Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Cổ Phần...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Cổ Phần...Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Cổ Phần...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Cổ Phần...mokoboo56
 

Similaire à Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc (12)

Khóa luận Pháp luật quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
Khóa luận Pháp luật quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam.docKhóa luận Pháp luật quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
Khóa luận Pháp luật quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.docKhóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Cho Thanh Niên.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Cho Thanh Niên.docLuận Văn Thạc Sĩ Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Cho Thanh Niên.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Cho Thanh Niên.doc
 
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam.doc
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam.docGiải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam.doc
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam.doc
 
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, 9 điểm.doc
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, 9 điểm.docGiải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, 9 điểm.doc
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, 9 điểm.doc
 
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển Dạng Và Học Tập Của Tổ Chức Đến Hiệu...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển Dạng Và Học Tập Của Tổ Chức Đến Hiệu...Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển Dạng Và Học Tập Của Tổ Chức Đến Hiệu...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển Dạng Và Học Tập Của Tổ Chức Đến Hiệu...
 
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Cổ Phần...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Cổ Phần...Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Cổ Phần...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Cổ Phần...
 
Dư luận xã hội đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật ở nước ta hiện na...
Dư luận xã hội đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật ở nước ta hiện na...Dư luận xã hội đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật ở nước ta hiện na...
Dư luận xã hội đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật ở nước ta hiện na...
 
Đề Tài Pháp Luật Việt Nam Về Đăng Ký Thành Lập Doanh Nghiệp.docx
Đề Tài Pháp Luật Việt Nam Về Đăng Ký Thành Lập Doanh Nghiệp.docxĐề Tài Pháp Luật Việt Nam Về Đăng Ký Thành Lập Doanh Nghiệp.docx
Đề Tài Pháp Luật Việt Nam Về Đăng Ký Thành Lập Doanh Nghiệp.docx
 
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docx
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docxLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docx
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docx
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docx
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docxLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docx
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docx
 

Plus de Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864

Plus de Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864 (20)

Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docxPháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
 
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docKhóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.docLuận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
 
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.docVận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
 
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.docTiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
 
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .docChuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.docTiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
 
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.docBáo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
 
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.docBài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
 
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.docKhoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
 
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.docLuận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
 
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.docBài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docxCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
 
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docxHoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
 
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docxTiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
 
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docxTiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
 
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docxThực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
 

Dernier

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Dernier (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Luận Văn Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Hàng Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LÊ TH THU TRANG LU T KINH T 2015 - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIN IH CM HÀN I LU NV NTHCS CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LU T VI T NAM V XU T KH U, NH P KH U HÀNG HÓA TRONG TI NTRÌNHH INH PKINHT QU CT LÊ TH THU TRANG HÀN I-2017
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIN IH CM HÀN I LU NV NTH CS PHÁP LU T VI T NAM V XU T KH U, NH P KH U HÀNG HÓA TRONG TI N TRÌNHH INH PKINHT QU CT LÊ TH THU TRANG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 Ng i h ng d n khoa h c: TS. NGUY N V N LU T HÀN I-2017
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 L ICAM OAN Tôi xin cam oan Lu n v n là công trình nghiên c u c a riêng tôi. Các k t qu nêu trong Lu n v n chưa ư c công b trong b t k công trình nào khác. Các s li u, ví d và trích d n trong Lu n v n m b o tính chính xác, tin c y và trung th c. NG I CAM OAN Lê Th Thu Trang
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 L IC MƠN Lu n v n này ư c th c hi n t i thành ư c lu n v n này tôi ã nh n ư c a các th y cô giáo trong trư ng. Vi n i h c M Hà N i. hoàn c r t nhi u s ng viên, giúp Trư c h t, tôi xin bày t lòng bi t ơn sâu s c n TS. Nguy n V n Lu t ã hư ng d n tôi th c hi n nghiên c u c a mình. Xin cùng bày t lòng bi t ơn chân thành t i các th y cô giáo, ngư i ã em l i cho tôi nh ng ki n th c b tr , vô cùng có ích trong th i gian h c v a qua. C ng xin g i l i cám ơn chân thành t i Ban Giám hi u, Khoa ào t o sau i h c - Vi n i h c M Hà N i ã t o i u ki n cho tôi trong quá trình h c t p. Cu i cùng tôi xin g i l i c m ơn n gia ình, b n bè, nh ng ngư i ã luôn bên tôi, ng viên và khuy n khích tôi trong quá trình th c hi n tài nghiên c u c a mình. H c viên th c hi n Lê Th Thu Trang
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 M CL C M U..........................................................................................................................................1 CHƠ NG 1:..................................................................................................................................4 NH NGV N LÝLU NPHÁPLU TVI TNAMV XU T KH U,NH PKH UHÀNGHOÁTRONGB IC NHH INH P KINH T QU C T....................................................................................................................4 1.1. Khái niệm pháp lý về xuất khẩu, nhập khẩu.................................................... 4 1.2. Khái niệm pháp lý về hàng hóa thương mại..................................................... 6 1.3. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu.................................................................................................................................... 7 1.4. Các tiêu chí xây dựng và hoàn thiện pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế................................................15 CHƠ NG 2:.............................................................................................................................. 19 TH CTR NGPHÁPLU TVI TNAMHI NNAYV XU T KH U, NH P KH U HÀNG HOÁ............................................................................ 19 2.1. Khái quát sơ l ượ c s ự phát triển chính sách, pháp lu ật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ..........19 2.2. Quy định về quyền hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.................................................................................................................................................23 2.3. Quy định về danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; diện hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; xuất xứ hàng hoá và giấy chứng nhận lưu hành tự do 25 2.4. Quy định về thuế quan............................................................................................... 27 2.5. Một số nội dung pháp luật về phi thuế quan...................................................30 2.6. Qui định pháp luật về kiểm soát khẩn cấp trong mua bán hàng hoá quốc tế........................................................................................................................................36 2.7. Pháp luật về hải quan trong hoạt động xuất, nhập khẩu..........................41 2.8. Quy định về phòng vệ thương mại.....................................................................42 2.9. Quy định về xúc tiến thương mại........................................................................45 2.10. Một số nhận xét..........................................................................................................47
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƠ NG 3:.............................................................................................................................. 54 GI I PHÁP HOÀN THI N PHÁP LU T V XU T KH U, NH P KH U HÀNG HOÁ VI T NAM HI N NAY ..................................................... 54 3.1. Nhiệm vụ của Chính phủ cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.....................54 3.2. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời, hiệu quả giữa các bộ, ngành, địa phương trong công tác quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá .....................................................................................................................................58 3.3. Hạn chế tới mức ban hành ít nhất có thể các cấp độ văn bản qui phạm pháp luật dưới luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá ....................................61 3.4. Hệ thống hoá pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá...................62 3.5. Hoàn thiện quy định về quản lý ngoại thương liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế........................................................................................................................63 K T LU N................................................................................................................................. 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................68
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 M U 1. Lý do ch n tài Pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá của nước ta chủ yếu hình thành, phát triển, từng bước hoàn thiện trong tiến trình hội nhập kinh tế từ đổi mới đến nay. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực hiện pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng và thúc đẩy quan hệ thương mại của nước ta với các nước; bảo hộ và thúc đẩy sản xuất, thương mại trong nước; đóng góp vào nguồn thu ngân sách quốc gia, góp phần quan trọng đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, trước những yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn mới - thực hiện đầy đủ cam kết của nước ta trong WTO, tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thực hiện các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới...- pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta cần phải tiếp tục được hoàn thiện theo hướng ngày càng phù hợp hơ n với yêu c ầ u của tình hình mớ i. Quốc hội khóa XIV đã ban hành Luật Quản lý ngoại thương, trong đó có những nội dung quan trọng trực tiếp liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá. Do đó, việc nghiên cứu “Pháp lu t Vi t Nam v xu t kh u, nh p kh u hàng hóa trong ti n trình h i nh p kinh t qu c t ” rất thiết thực, có ý nghĩa thời sự về cả lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên c u tài Pháp luật liên quan đến xuất, nhập khẩu của Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, trong đó nhiều công trình nghiên cứu về pháp luật và cơ chế quản lý thuế xuất, nhập khẩu; pháp luật hải quan. Có thể kể đến các công trình nghiên cứu sau: - “ i m i và hoàn thi n pháp lu t v h i quan trong i u ki n hi n nay nư c ta”, Luận án tiến sĩ Luật học của Vũ Ngọc Anh, năm 1999. - "T ng cư ng qu n lý nhà nư c b ng pháp lu t i v i ho t ng h i quan Vi t Nam hi n nay", Luận văn thạc sĩ Luật học của Trần Văn Dũng, năm 2001. 1
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - "T ng cư ng qu n lý nhà nư c b ng pháp lu t trong l nh v c h i quan Vi t Nam hi n nay", Luật văn thạc sĩ Luật học của Bùi Văn Thịnh, năm 2003. - Đề tài: “Hoàn thi n cơ ch qu n lý thu i v i hàng hoá xu t nh p kh u ngành H i quan”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Dương Phú Đông, Đại học Kinh tế quốc dân năm 2008; - Đề tài: “Các gi i pháp t ng cư ng qu n lý thu xu t kh u, thu nh p kh u trong ti n trình gia nh p AFTA c a Vi t nam”, Luận án tiến sỹ Kinh tế của Nguyễn Danh Hưng, Học viện Tài chính năm 2003. - Đề tài: “ i m i qu n lý thu thu xu t kh u, thu nh p kh u c a ngành H i quan hi n nay”, Luận án thạc sỹ Kinh tế của Trần Thành Tô, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2006. Các đề tài nêu trên đã đề cập đến những vấn đề chung liên quan đến pháp luật, cơ chế quản lý hải quan, cơ chế quản lý thuế xuất, nhập khẩu mà chưa có công trình nào nghiên cứu về Pháp luật liên quan đến quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam hiện nay nói chung. Do đó, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. 3. M c ích và nhi m v nghiên c u Đề tài có mục đích nghiên cứu: Nhằm nhận thức sâu sắc hơn một số vấn đề lý luận cũng như những qui định pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; để có thể góp phần vào việc tổ chức thực hiện hiệu quả pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu. Đánh giá được thực trạng pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, để từ đó tìm giải pháp góp phần vào việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu như sau: - Trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trò và các tiêu chí xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và các khái niệm pháp lý liên quan. 2
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Nghiên cứu những thay đổi cơ bản về chất của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Bàn về thực trạng pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu hiện nay của Việt Nam; nhận xét pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay. 4. i t ng, ph m vi và phơ ng pháp nghiên c u Tác giả tiếp cận và nghiên cứu pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở phân tích các quy định của pháp luật thực định về lĩnh vực xuất - nhập khẩu, trong phạm vi, góc độ quản lý nhà nước về ngoại thương. Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, về quan hệ kinh tế quốc tế và các phương pháp nghiên c ứu cụ thể nh ư: phân tích, lập luận, so sánh, đối chiếu, thống kê, nghiên cứu lịch sử… 5. C u trúc c a tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện nay về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay. 3
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƠ NG 1: NH NGV N LÝLU NPHÁPLU TVI TNAMV XU T KH U, NH P KH U HÀNG HOÁ TRONG B I C NHH INH PKINHT QU CT 1.1. Khái ni m pháp lý v xu t kh u, nh p kh u Theo Lu t Qu n lý ngo i thương vừa được Quốc hội Khoá 14, kỳ họp thứ 3 (Quốc hội khoá đương nhiệm) nước ta thông qua, sẽ có hiệu lực từ 01/01/2018 thì “Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu...” (Khoản 1, Điều 3 Luật Quản lý ngoại thương). Điều đó có nghĩa là hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là một hình thức mua bán hàng hoá quốc tế, một hình thức hoạt động ngoại thương. Xu t kh u hàng hoá Xuất khẩu hàng hoá là hình thức hoạt động ngoại thương đưa hàng hoá của nước ta ra nước ngoài để buôn bán kinh doanh kiếm lời. Nh p kh u hàng hoá Nhập khẩu hàng hoá là hình thức hoạt động ngoại thương đưa hàng hoá từ nước ngoài vào nước ta để buôn bán, kinh doanh kiếm lời. Vẫn theo Khoản 1, Điều 3 Luật Quản lý ngoại thương, hoạt động ngoại thương còn bao gồm các hình thức khác trong mua bán hàng hoá quốc tế mà th c ch t, ó c ng là nh ng hình th c c a ho t ng xu t kh u, nh p kh u hàng hoá, bao gồm các hình thức tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh và các hoạt động khác. T m nh p, tái xu t hàng hoá Tạm nhập, tái xuất hàng hoá là hoạt động ngoại thương được thực hiện dưới hình thức thương nhân mua hàng hoá từ một nước đưa vào lãnh thổ Việt Nam hoặc 4
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mua từ khu vực hải quan riêng đưa vào nội địa và bán chính hàng hoá đó sang nước khác, khu vực hải quan riêng khác. T m xu t, tái nh p hàng hoá Tạm xuất, tái nhập hàng hoá là hoạt động ngoại thương theo đó thương nhân được tạm xuất, tái nhập lại hàng hoá đó để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, sản xuất, thi công, thuê, mượn, trưng bày, triển lãm hoặc để sử dụng vì mục đích khác theo hợp đồng với nước ngoài. Chuy n kh u hàng hoá Chuyển khẩu hàng hoá là việc mua hàng từ một nước, một vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Thí dụ: Hàng hoá được chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam; Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm th ủ tụ c nhậ p khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam; Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Quá c nh hàng hoá Quá cảnh hàng hoá là việc vận chuyển hàng hoá thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả việc lưu kho, chia tách lô hàng thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh. Quá cảnh hàng hoá phải thực hiện các thủ tục hải quan của pháp luật [13]. Tóm lại, xuất khẩu, nhập khẩu được hiểu là việc mua bán hàng hoá diễn ra dưới những hình thức nhất định như đã nêu, trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, tiền tệ ở đây phải là ngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên. 5
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện của nền kinh tế, với nhiều đối tác khác nhau, hàng hoá khác nhau, từ hàng tiêu dùng cho đến hàng sản xuất công nghiệp, từ máy móc thiết bị cho tới các công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia. 1.2. Khái ni m pháp lý v hàng hóa thơ ng m i Theo Khoản 2 Điều 3 Lu t Thương m i n m 2005, hàng hoá bao gồm: tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; những vật gắn liền với đất đai. Theo Điều 107 B Lu t Dân s thì bất động sản bảo gồm: đất đai; nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của pháp luật. Động sản được xác định là những tài sản không phải là bất động sản. Cũng theo Bộ Lu ật Dân sự , tài s ả n là “vật, tiền, giấ y t ờ có giá và các quyền tài sản”. Từ các quy định này cho thấy “giấy tờ có giá, quyền tài sản” cũng được xem là hàng hoá, và các giao dịch mua bán, chuyển nhượng các tài sản này qua biên giới quốc gia (hoặc qua ranh giới của khu vực hải quan riêng) cũng được xem là hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá. Trong ph m vi ngành lu t h i quan, hàng hoá được giải thích bao gồm “hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam của người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; kim khí quí, đá quí, cổ vật, văn hoá phẩm, bưu phẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan”. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh bao gồm “động sản có tên gọi và mã số theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc được lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan” (Khoản 6 Điều 4 Luật Hải Quan). 6
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tuy nhiên, không phải mọi giao dịch xuất, nhập khẩu đều là xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi…”. Như vậy, xuất, nhập khẩu hàng hoá chỉ là hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại khi và chỉ khi nó mang mục đích sinh lợi. Mọi hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá không nhằm mục đích sinh lợi đều không thuộc phạm vi nghiên cứu của bài viết này. 1.3. Khái ni m, c i m, vai trò c a pháp lu t Vi t Nam v xu t kh u, nh p kh u Pháp luật được hiểu là “toàn bộ những quy định do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đặt ra để hướng dẫn cách xử sự, có hiệu lực áp dụng bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân và do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đảm bảo việc thi hành”. Một cách diễn đạt khác, pháp luật được hiểu là “hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”. Ví dụ, Điều 12 Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam quy đị nh “Nhà n ướ c quản lý xã h ội bằng pháp luật… Các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật”. Dù được diễn giải dưới hình thức nào, nhìn chung pháp luật có một số đặc điểm sau: - Thứ nhất: Pháp luật bao gồm một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trong xã hội. - Thứ hai: Pháp luật do Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. - Thứ ba: Pháp luật là một hiện tượng xã hội vừa mang tính xã hội, vừa mang tính giai cấp. Bản chất xã hội của pháp luật xuất phát từ mục tiêu ban hành pháp luật là để quản lý xã hội và vì lợi ích chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, vì Nhà nước là đại diện cho một hoặc một số giai tầng cụ thể, nên dù ít hay nhiều, pháp luật do Nhà nước ban hành cũng mang bản chất giai cấp, là công cụ phục vụ lợi ích riêng của giai cấp thống trị. Văn bản quy phạm pháp luật: theo quy định tại Điều 2 7
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2014 thì “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này”. Cũng theo luật này (Điều 4), hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam bao gồm: - Hiến pháp. - Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội. - Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. - Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. - Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. - Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. - Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước. - Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh). - Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. - Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. 8
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện). - Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện. - Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã). - Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã. Như vậy, về bản chất, văn bản quy phạm pháp luật chính là nơi chứa đựng các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành, là hình thức thể hiện nội dung của từng ngành luật, từng vấn đề pháp lý cụ thể. Một vấn đề đáng lưu ý là ở Việt Nam hiện nay các Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế được tập hợp, hệ thống bởi các tổ chức phi chính phủ không được thừa nhận là một hình thức văn bản quy phạm pháp luật. Tương tự, các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật do các cơ quan hành chính ban hành, mà phổ biến nhất là hình th ức “công văn” cũ ng không được thừa nhận như một loại hình văn bản quy phạm pháp luật, có nghĩa là các văn bản này chỉ mang tính chất định hướng, tham khảo chứ không có hiệu lực bắt buộc thi hành, dù đây là một hình thức văn bản rất phổ biến ở Việt Nam. Như vậy, qua phân tích có thể đưa ra khái niệm pháp luật về xuất, nhập khẩu hàng hóa như sau: Pháp lu t v xu t, nh p kh u hàng hóa là t p h p các quy t c x s do Nhà nư c ban hành và m b o th c hi n nh m th c hi n m c tiêu i u ch nh các quan h xã h i phát sinh trong quá trình th c hi n xu t kh u, nh p kh u nh m m c tiêu sinh l i. Từ khái niệm được trình bày như trên có thể rút ra những luật về xuất nhập khẩu hàng hóa như sau: c i m của pháp M t là: Pháp luật về xuất nhập khẩu hàng hóa là một bộ phận của pháp luật về kinh tế, cụ thể là kinh tế đối ngoại. Hệ thống pháp luật này đóng góp một vị trí rất quan trọng trong các quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia, trong đó có Việt 9
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nam. Theo đó, các quy định pháp luật về xuất, nhập khẩu là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật kinh tế. Theo đó, pháp luật về kinh tế có thể được hiểu là pháp luật về hoạt động thương mại diễn ra giữa các chủ thể nhằm mục đích kinh doanh, sinh lợi. Như vậy, pháp luật kinh tế có thể được chia thành pháp luật về hoạt động thương mại trong nước (nội thương) và pháp luật về hoạt động thương mại với nước ngoài (ngoại thương). Trong bộ phận pháp luật về ngoại thương thì pháp luật về xuất, nhập khẩu chiếm vị trí rất quan trọng và chủ yếu nhất. Trong bối cảnh trên các quốc gia đã đặt ra một loại thuế đặc biệt đánh vào quá trình trao đổi hàng hóa của các thương nhân, tiền thân của thuế hải quan. Lúc đầu thuế hải quan phát sinh từ các khoản thu mà các lãnh chúa phong kiến thu của các thương nhân đi qua lãnh địa của họ, để bằng cách đó thoát khỏi việc bị cướp bóc. Các khoản thu này về sau cũng được các thành phố áp dụng, khi xuất hiện các nhà nước hiện đại thì thuế hải quan trở thành phương tiện thuận tiện nhất để tăng thu cho ngân sách nhà nước, bảo hộ sản xuất trong nước, phát triển và hội nhập thương mại quốc tế , góp ph ầ n quan trọ ng vào việ c c ủng cố địa v ị c ủa giai cấp thống trị nhà nước. Hai là: Như trên đã phân tích (phần khái niệm) các quy phạm của pháp luật về xuất, nhập khẩu hàng hóa có nguồn từ văn bản quy phạm pháp luật khác nhau do nhiều cơ quan khác nhau ban hành, tập trung ở Luật Thương mại, Luật Quản lý ngoại thương, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Hải quan, Luật An toàn thực phẩm…và thuộc phạm vi quản lý của nhiều ngành ở Trung ương và ở địa phương. Như vậy, có thể nói, phạm vi các văn bản có quy phạm điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu vô cùng rộng lớn, với nhiều văn bản khác nhau cùng tham gia điều chỉnh. Những văn bản này thể hiện những vai trò khác nhau mà giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, qua lại. Sự tương tác giữa các văn bản này góp phần tạo ra khung pháp luật tương đối toàn diện điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu. Vị trí, vai trò của mỗi văn bản là khác nhau, tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam chưa thực sự có văn bản đồng bộ nhất, cụ thể nhất điều chỉnh chung về xuất, nhập 10
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khẩu. Mặc dù Luật Quản lý ngoại thương vừa được Nhà nước cho ra đời nhưng thực sự đây chỉ là văn bản thể hiện hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực này mà chưa xuất phát từ khái niệm hoạt động xuất, nhập khẩu là quan hệ kinh tế giữa các chủ thể xuất, nhập khẩu. Do đó, hoạt động này còn cần sự điều chỉnh trực tiếp của rất nhiều văn bản khác nữa. Ba là: Do các quan hệ trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu có yếu tố nước ngoài nên nguồn quan trọng của pháp luật về xuất, nhập khẩu hàng hóa còn là các điều ước quốc tế song phương, đa phương của tư pháp quốc tế, các tập quán, nhất là các tập quán thương mại quốc tế. Đây thực sự là một nét riêng biệt trong đặc điểm về pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu. Các điều ước quốc tế song phương và đa phương như các hiệp định thương mại trong WTO, AFTA, AEFTA, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, có tác động trực tiếp và cụ thể đến từng lĩnh vực của hoạt động xuất, nhập khẩu. Chính vì vậy, nếu chỉ đề cập đến hệ thống các quy phạm pháp luật trong nước thì thật là thiếu sót khi nghiên cứu lĩnh vực này. B n là: Pháp lu ật về xuất, nh ập khẩu hàng hóa thể chế hóa và bảo đảm thực hiện các chính sách ngoại thương của nhà nước. Xuất, nhập khẩu hàng hóa có vai trò tích cực đối với nền kinh tế của mọi quốc gia, song cũng tiềm ẩn nhiều mặt bất lợi cho nền kinh tế, như: Xuất, nhập khẩu nếu không có sự quản lý điều tiết tốt thì có thể ảnh hưởng đến các ngành sản xuất trong nước, nhất là các ngành công nghiệp non trẻ, có thể làm mất cân đối về cung cầu gây ra những biến đổi lớn về kinh tế... Để khắc phục những hạn chế đó của xuất, nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế của đất nước và đời sống của nhân dân, Nhà nước phải tiến hành quản lý các hoạt động xuất, nhập khẩu thông qua chính sách ngoại thương. Đây là chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng đến thương mại quốc tế thông qua việc đánh thuế trợ cấp hoặc thông qua những hạn chế về xuất, nhập khẩu. Mỗi một quốc gia hoạt động ngoại thương có các đặc trưng khác nhau nên chính sách ngoại thương cũng khác nhau. Chính sách ngoại thương của Nhà nước 11
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Việt Nam có nhiệm vụ là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế, mở rộng hoạt động xuất khẩu, bảo vệ thị trường trong nước nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu về kinh tế, chính trị, xã hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Cũng như pháp luật nói chung, tất cả các ngành luật hoặc các chế định pháp luật đều có những vai trò nh t nh trong xã hội và được thể hiện chủ yếu thông qua ba khía cạnh: vai trò chính trị, vai trò kinh tế và vai trò xã hội. Tuỳ thuộc vào chức năng của mỗi ngành luật mà biểu hiện về tầm quan trọng của các vai trò này có thể có sự khác nhau. Trong phần này, chúng tôi sẽ tập trung phân tích những vai trò nổi bật nhất của Pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thương mại, qua đó có thể giúp người đọc hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của lĩnh vực pháp luật này trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nước. Th nh t, vai trò chính trị của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thương mại: - Thể chế hoá chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng về định hướng phát triển lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Vai trò này thể hiện rõ nét thông qua sự thay đổi về chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng thời kỳ trước đổi mới và trong giai đoạn đổi mới. Từ sự chuyển hướng về chính sách, hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá đã ra đời. Và sau hơn hai mươi lăm năm đổi mới, Nhà nước ta đã xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Nhờ vậy, đường lối, chính sách của Đảng đã được cụ thể hoá thành các quy phạm pháp luật và triển khai sâu rộng trong đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước đạt được kết quả bước đầu đáng khích lệ như hôm nay. - Quy định khung pháp lý về tổ chức cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Vai trò này được thể hiện rõ nét thông qua hai mục tiêu quan trọng: 12
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 + Xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước trong hoạt động quản lý xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại một cách tinh gọn, hiệu quả. + Xây dựng một cơ chế đồng bộ để đảm bảo các chính sách, pháp luật được thực thi đúng đắn, hiệu quả theo định hướng của Đảng, Nhà nước. Để thực hiện được vai trò chính trị này, đòi hỏi hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại phải giải quyết có hiệu quả các vấn đề sau đây: Xây dựng khung pháp lý về hệ thống, cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Quy định về trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động quản lý Nhà nước về xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Quy định trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Quy định biện pháp chế tài nhằm đảm bảo hoạt động quản lý xuất, nhập khẩu hàng hoá được thực hiện phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Như vậy, cả hai biểu hiện của vai trò chính trị đều nhằm một mục tiêu chung là thể chế hoá đường lối, chủ tr ươ ng củ a Đảng về phát tri ển hoạ t động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại thành pháp luật của Nhà nước. Vai trò thứ nhất thực hiện chuyển hoá từ định hướng chung thành các quy phạm pháp luật cụ thể, mang giá trị bắt buộc thi hành bởi quyền lực Nhà nước. Vai trò thứ hai nhằm xây dựng cơ chế điều hành, quản lý, kiểm soát và đảm bảo các quy phạm pháp luật được thực thi đúng đắn, phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng đã đề ra. Tóm lại, một cách ngắn gọn, có thể hiểu rằng vai trò chính trị của pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại là thể chế các chủ trương, đường lối của Đảng thành pháp luật của Nhà nước. Th hai, vai trò kinh tế của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Bên cạnh vai trò chính trị, pháp luật xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại còn thể hiện rõ nét vai trò kinh tế ở các khía cạnh sau đây: + Xây dựng khung pháp lý để các cơ quan Nhà nước tiến hành hoạt động quản lý trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Là công cụ để Nhà 13
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nước khắc phục các nhược điểm của nền kinh tế thị trường, bảo đảm sự phát triển ổn định của quốc gia thông qua việc điều chỉnh linh hoạt các chính sách xuất, nhập khẩu từng thời kỳ; đảm bảo lợi ích hài hoà của các thành phần trong xã hội; và góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước từng bước tăng cường hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. + Xây dựng hành lang pháp lý để các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có thể thực hiện quyền xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại; là công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các chủ thể tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại. + Cũng thông qua pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thương mại, Nhà nước có thể chủ động thực thi một cách đúng đắn các chính sách bảo hộ mậu dịch thương mại nhằm hạn chế các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và góp phần bảo vệ nền sản xuất trong nước. Th ba, vai trò xã hội của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thương mại. Như đã phân tích ở phầ n trên, bên cạnh bản chất giai cấp, pháp luật còn mang bản chất xã hội. Bản chất xã hội này thể hiện ở việc pháp luật chính là công cụ quản lý xã hội của Nhà nước, nhưng cũng là để phục vụ lợi ích của xã hội. Tùy thuộc vào từng thể chế chính trị, hình thức Nhà nước mà bản chất xã hội của pháp luật được thể hiện ít hay nhiều. Đặc biệt, là một Nhà nước của dân, do dân và vì dân thì bản chất xã hội của pháp luật Việt Nam được đặc biệt xem trọng. Do vậy, mặc dù là một ngành luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ kinh tế, nhưng pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại vẫn thể hiện rõ nét vai trò xã hội của mình thông qua các dấu hiệu: + Pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại phải đảm bảo hài hoà lợi ích của mọi thành phần trong xã hội, mà mục tiêu cao nhất là giúp người tiêu dùng trong nước tiếp cận hàng hoá giá rẻ và giúp nhà sản xuất trong nước tiêu thụ được sản phẩm với giá cao. 14
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 + Nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động xuất, nhập khẩu đối với một số loại hàng hoá quan trọng, thiết yếu nhằm đảm bảo ổn định xã hội. + Thông qua pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thương mại, Nhà nước có thể chủ động khuyến khích hay hạn chế việc xuất nhập khẩu đối với một số loại hàng hoá nhất định, đặc biệt là hạn chế hoặc cấm nhập khẩu các sản phẩm không phù hợp với môi trường văn hoá, giáo dục và đạo đức Việt Nam, góp phần định hướng tiêu dùng cho người dân và giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hoá quốc gia. + Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay thì vai trò xã hội của pháp luật về xuất nhập khẩu còn thể hiện thông qua việc hạn chế xuất, nhập khẩu các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường; hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô nhằm đảm bảo một sự phát triển bền vững cho các thế hệ tương lai chứ không thể đánh đổi sự phát triển bằng mọi giá. 1.4. Các tiêu chí xây d ng và hoàn thi n pháp lu t v xu t kh u, nh p kh u hàng hóa trong b i c nh h i nh p kinh t qu c t Có nhiều tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất, nhập khẩu, song có bốn tiêu chí quan trọng sau: Th nh t: Pháp lu t trong qu n lý nhà nư c v xu t, nh p kh u ph i b o m tính nh t quán, toàn di n Như trên đã phân tích pháp luật trong quản lý xuất, nhập khẩu là một bộ phận của pháp luật trong quản lý nhà nước về ngoại thương, vì vậy tiêu chí hoàn thiện trên của nó là đặc biệt quan trọng, thể hiện: - Các quy định của pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất, nhập khẩu phải nhất quán về mục tiêu, phù hợp với các nội dung quản lý nhà nước về ngoại thương, kinh tế đối với các lĩnh vực khác thuộc chức năng quản lý nhà nước của cơ quan quản lý xuất, nhập khẩu. 15
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Các quy định trong quản lý nhà nước về xuất, nhập khẩu phải toàn diện về tất cả các nội dung liên quan đến quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, tạo ra được khuôn khổ pháp lý thuận lợi và môi trường kinh doanh xuất, nhập khẩu lành mạnh cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Th hai: Pháp lu t trong qu n lý nhà nư c v xu t, nh p kh u ph i có quan h th ng nh t v i các b ph n pháp lu t trong các l nh v c khác có liên quan Hiện nay cơ quan quản lý xuất, nhập khẩu thông qua việc làm thủ tục hải quan và thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan, cũng có nghĩa vụ đảm bảo cho hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh, quá cảnh được thực hiện theo đúng các quy định của nhà nước, các chế độ về giấy phép và hạn ngạch xuất, nhập khẩu đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp, các chế độ về thuế và nghĩa vụ tài chính khác, chế độ xuất, nhập khẩu tiền Việt Nam, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu, các quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường, an toàn thự c phẩm, sứ c kh ỏe người tiêu dùng... các quy định về xuất xứ hàng hóa, về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Vì lẽ đó mức độ hoàn thiện pháp luật về xuất, nhập khẩu phải được thể hiện thống nhất với các bộ phận pháp luật quy định về những vấn đề trên, có nghĩa là: + Thống nhất với các quy định của Luật Doanh nghiệp về các nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. + Thống nhất với những quy định quản lý nhà nước đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu mà cơ quan hải quan chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật hiện nay. Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu có điều kiện, Danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu theo diện quản lý chuyên ngành và các nguyên tắc áp dụng Danh mục này trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành. Theo Quyết định này hàng hóa nếu thuộc diện quản lý của Bộ Thương mại thì phải theo quy định của Bộ Thương mại; nếu thuộc diện quản lý chuyên ngành thì phải chịu sự 16
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 điều chỉnh, quản lý theo các văn bản của các Bộ chuyên ngành mới được xuất, nhập khẩu. + Thống nhất với những quy định về quản lý điều hành xuất, nhập khẩu hàng hóa. Đây là bộ phận pháp luật quan trọng góp phần đẩy mạnh kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế quốc tế, tham gia vào nền thương mại toàn cầu. Do đó tiếp tục đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong quản lý về hải quan đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu phải tiến hành song song với đổi mới, hoàn thiện về pháp luật quản lý hàng hóa xuất, nhập khẩu, trong đó cần phải theo quan điểm yêu cầu: 1-tinh giảm các biện pháp quản lý bằng giấy phép, hạn ngạch xuất, nhập khẩu, giảm nhanh bảo hộ phi thuế quan những mặt hàng sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, doanh nghiệp đầu tư trong nước không có khả năng cạnh tranh, sản xuất; 2- giảm các đầu mối cơ quan quản lý chuyên ngành xuất, nhập khẩu để tránh trùng lắp; 3- khẩn trương khắc phục những quy định bất cập, không phù hợp với thực tế, hoặc chồng chéo, thiếu chặt chẽ dễ lợi dụng để buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế, hoặc nhập khẩu hàng hóa gây thi ệ t hại cho môi trường và người tiêu dùng về sức khỏe, tính mạng; 4- sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản pháp luật để tạo nhiều thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng tiêu dùng nhằm đẩy lùi sự cạnh tranh, lấn át của hàng ngoại trên thị trường nội địa; thống nhất hóa chính sách, biện pháp quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa biên mậu, cho phù hợp với thực tế từng vùng biên, đối ứng hiệu quả với chính sách biên mậu của nước láng giềng, bãi bỏ phân biệt về quản lý xuất, nhập khẩu hàng hóa "tiểu ngạch và chính ngạch". + Thống nhất với bộ phận pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu. Pháp luật về thuế mặt khác cũng phải được đổi mới, sao cho vừa phải đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, nhưng phải tuân thủ chỉ đạo của Đảng "tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và các cam kết quốc tế, đơn giản hóa sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài". Xây dựng hệ thống pháp luật về thuế phải đảm bảo "chính sách thuế xuất nhập khẩu có 17
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 định hướng nhất quán để không gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tính toán có hiệu quả kinh doanh". Tiếp tục giảm số lượng mức thuế suất, xóa bỏ ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa, thu hẹp diện miễn giảm thuế, đẩy mạnh việc áp dụng hạn ngạch và bảng giá tối thiểu một công cụ không phù hợp với thông lệ quốc tế... Th ba: V phương di n chính tr , pháp lu t trong qu n lý nhà nư c v xu t, nh p kh u ph i th ch hóa ư ng l i xây d ng và phát tri n kinh t th trư ng nh hư ng xã h i ch ngh a, ch ng h i nh p kinh t qu c t , chính sách i m i trong l nh v c i ngo i, tr c ti p là chính sách xu t, nh p kh u Bám sát chủ trương chính sách của Nhà nước về quan hệ thương mại quốc tế, đặc biệt chuẩn bị đầy đủ các điều kiện sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, đòi hỏi pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu ngày càng được hoàn thiện, phù hợp với pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên. Th tư: V phương di n k thu t, các quy nh c a pháp lu t v xu t, nh p kh u ph i rõ ràng, c th , minh b ch, ph i ư c công khai hóa, các doanh nghi p u ư c ti p c n m t cách d dàng, thu n ti n, c p nh t thư ng xuyên, liên t c Các văn bản liên quan đến pháp luật xuất, nhập khẩu khi xây dựng, ban hành hướng dẫn thực hiện cần đảm bảo để doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu dễ thực hiện, có tính khoa học, minh bạch và có tính khả thi cao. 18
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƠNG 2: TH CTR NGPHÁPLU TVI TNAMHI NNAYV XU T KH U, NH P KH U HÀNG HOÁ 2.1. Khái quát sơ l c s phát tri n chính sách, pháp lu t Vi t Nam v xu t kh u, nh p kh u hàng hoá trong ti n trình h i nh p kinh t qu c t Có thể nói sự phát triển chính sách, pháp luật Việt Nam về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn những năm 1986 - 1990, giai đoạn những năm 1991 - 1995, giai đoạn 2001 - 2010 và giai đoạn 2011 - 2020. Giai o n nh ng n m 1986 - 1990 Ngay từ khi bắt đầu đổi mới (năm 1986), về chính sách ngoại thương, Nhà nước ta đã có những quyết sách vô cùng quan trọng về hội nhập quốc tế: Th nh t, mở c ửa nề n kinh tế, ch ủ trương h ướ ng mạnh nền kinh tế ra bên ngoài để hội nhập kinh tế quốc tế. Th hai, xoá bỏ chế độ nhà nước độc quyền ngoại thương (chế độ chỉ có duy nhất Nhà nước được hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá), mở rộng quyền hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá cho các thành phần kinh tế khác (ý nói thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) tham gia. Th ba, khẳng định tầm quan trọng to lớn của quan hệ thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Coi “xuất khẩu là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong 5 năm (1986 - 1990) đồng thời cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại” [3] Cũng trong giai đoạn đó Việt Nam bắt đầu bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ, gia nhập ASEAN, tham gia APEC, ASEM và chuẩn bị đàm phán thương mại với Mỹ, mà trọng tâm của chính sách thương mại là xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá. 19
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đó là những bước khởi đầu quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập kinh tế, phát triển ngoại thương, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Giai o n 1991 – 1995 Đại hội VII của Đảng đã tổng kết 5 năm thực hiện đường lối Đại hội VI và đề ra chủ trương mới phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991 - 1995. Đại hội VII của Đảng đồng thời đã thông qua Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Trong đó, Đảng, Nhà nước xác định những chủ trương lớn sau đây về kinh tế đối ngoại và về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá: - Phát huy lợi thế tương đối của nước ta, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trong hoạt động kinh tế đối ngoại; - Mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế, các công ty và tư nhân nước ngoài; - Đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắ c tôn tr ọ ng độ c lậ p, chủ quyề n, bình đẳng và cùng có lợi; - Củng cố và tăng cường vị thế của thương mại Việt Nam ở các thị trường quen thuộc và với các bạn hàng truyền thống; - Tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trường mới, phát triển các quan hệ mới; - Tăng nhanh kim ngạch và cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định; - Áp dụng các chính sách tỷ giá và thuế để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu hàng hoá; - Chính sách nhập khẩu phải phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh và chất lượng của hàng hoá, đáp ứng nhu cầu cần thiết của đời sống; 20
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu, nhập khẩu và quản lý ngoại tệ; - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền hạn thành viên của nước ta trong các tổ chức quốc tế; - Gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế khác khi cần thiết và có điều kiện. Thực hiện chính sách nhất quán đó, hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta trong 5 năm (1991 - 1995) đã đạt được những kết quả đáng trân trọng: Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 17 tỷ USD (kế hoạch là 12 đến 15 tỷ USD); Cán cân thương mại được cải thiện nhiều; Tổng kim ngạch nhập khẩu trên 21 tỷ USD; Nước ta mở rộng quan hệ thương mại với hơn 100 nước; Nhà nước đ ã ban hành các chính sách, pháp luật mở rộ ng quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu cho các doanh nghiệp và thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế [5] Giai o n 2001 - 2010 Chính sách của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001 – 2005 được thể hiện trong đường lối Đại hội IX của Đảng. Theo đường lối đại hội IX của Đảng, chính sách của Nhà nước là hướng các nguồn lực của nền kinh tế đến xuất khẩu, nhập khẩu có định hướng, bảo hộ có lựa chọn. Đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Việt Nam thông qua việc tiến hành gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO. Trên cơ sở đường lối đó, ngày 27/10/2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về chiến lược xuất – nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010. Tinh thần và nội dung của Chỉ thị này thể hiện mấy ý chính sau đây: 21
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu; - Tăng tốc xuất khẩu trên mọi lĩnh vực; - Tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; - Tạo nguồn dự trữ ngoại tệ cho đất nước; - Mức tăng trưởng bình quân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ những năm 2001 – 2010 phải đạt từ 15 % trở lên; - Phấn đấu cân bằng cán cân thương mại vào năm 2009, 2010; - Phấn đấu xuất siêu sau năm 2010; - Giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến sâu bằng công nghệ trong kim ngạch xuất khẩu. Giai đoạn này cũng là giai đoạn nước ta gia nhập WTO vì thế các cam kết của nước ta khi gia nhập WTO trở thành nguồ n chính sách, pháp luật được áp dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá giữa nước ta với tất cả các thành viên của tổ chức Thương mại thế giới. Giai o n 2011 – 2020 Đây là giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Do đó, về ngoại thương, ngày 28/12/2011, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 2471/QĐ-TTg về chiến lược xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030. Nội dung Quyết định có một số nội dung đáng chú ý sau đây: - Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá bình quân đạt 11-12%/năm trong cả thời kỳ 2011 – 2012; - Trong giai đoạn 2011 – 2015 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt bình quân 12%/năm; 22
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt bình quân 11%/năm; - Giai đoạn 2021 – 2030 dự kiến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá đạt khoảng 10%/năm; - Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu phải thấp hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu; - Giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu ở mức dưới 10% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2015, tiến tới cân bằng cán cân thương mại vào năm 2020 và thặng dư thương mại cho thời kỳ 2021 – 2030. Rõ ràng là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, xuất khẩu hàng hoá vẫn là động lực của sự phát triển. Những ưu tiên trong chính sách xuất khẩu hiện nay là: - Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu; - Chú trọng sản xuất, phát triển hàng hoá xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu trên thị trường quốc tế ; - Kiểm soát việc xuất khẩu hàng hoá để giữ sự ổn định kinh tế. Từ 1986 đến nay nước ta đã xây dựng được từng bước hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá. Hệ thống pháp luật này tương đối lớn, bao gồm các văn bản pháp luật trong nước của nước ta và các hiệp định thương mại quốc tế mà nước ta là thành viên. Đặc biệt, về phương diện pháp luật quốc gia, Quốc hội vừa quyết định thông qua Luật Quản lý ngoại thương, mà nội dung chủ yếu của Luật này tập trung vào qui định về mua bán hàng hoá quốc tế, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong quan hệ thương mại quốc tế (xem Chương 3). 2.2. Quy nh v quy n ho t ng kinh doanh xu t kh u, nh p kh u hàng hoá Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, mọi người đều có quyền kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm. 23
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Điều 7 Luật Doanh nghiệp năm 2014 qui định quyền của doanh nghiệp tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm, trong đó kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. Luật Quản lý ngoại thương sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2018 tới đây cũng quy định cụ thể quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đối với thương nhân Việt Nam không là tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài và đối với thương nhân Việt Nam là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Đối với thương nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: - Được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác có liên quan không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh trừ hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, hàng hoá tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. - Phải đáp ứng các điều kiện hoặc phải được cấp phép trong những trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật về cấp giấy phép kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện. - Chi nhánh của thương nhân Việt Nam được thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu theo sự uỷ quyền của thương nhân. Đối với thương nhân Việt Nam là tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam: Được thực hiện kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Ngoài hình thức hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá bình thường còn có các hình thức hoạt động ngoại thương khác liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá. Cụ thể là: Tạm nhập, tái xuất hàng hoá; Tạm xuất, tái nhập hàng hoá; 24
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chuyển khẩu hàng hoá; Quá cảnh hàng hoá. Khái niệm về những hình thức này đã được tác giả trình bày cụ thể trong chương I của Luận văn. 2.3. Quy nh v danh m c hàng hoá xu t kh u, nh p kh u; di n hàng hoá xu t kh u, nh p kh u; xu t x hàng hoá và gi y ch ng nh n l u hành t do V danh m c hàng hoá xu t kh u, nh p kh u Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta được mô tả như danh mục hàng hoá theo Công ước quốc tế về Hệ thống hài hoà mô tả và mã số hàng hoá của Tổ chức Hải quan thế giới (Công ước HS). Công ước này được ký kết và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988, đã được sửa đổi một số lần sau đó. Mục đích của Công ước là nhằm phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế và công tác hải quan; phân loại hàng hoá một cách thống nhất trên thế giới; cung cấp một hệ thống quốc tế thống nhất chung về phân loại và mô tả hàng hoá, mã số hàng hoá và cung cấp biểu thuế quan cập nhật. Việt Nam đã gia nhập Công ước này. Danh mục hàng hoá xuấ t khẩ u, nhập khẩ u c ủa nướ c ta khi gia nhập WTO ghi thành Phụ lục I của Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam, được chuẩn hoá theo Danh mục HS [31] V di n hàng hoá xu t kh u, nh p kh u Pháp luật quy định về diện hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bằng cách quy định những hình thức cấm xuất khẩu, nhập khẩu những hàng hàng hoá nhất định; tạm ngừng xuất, nhập khẩu, quản lý bằng giấy phép (cho phép), hạn ngạch thuế quan hoặc phải được sự phê duyệt của cơ quan nhà nước quản lý chuyên ngành. Việc quản lý diện hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được phân công cho các bộ quản lý chuyên ngành phụ trách, thí dụ: - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý diện hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công, quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ 25
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công, quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản). - Bộ Thông tin - Truyền thông quản lý diện hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong lĩnh vực thông tin, truyền thông như: xuất khẩu, nhập khẩu tem bưu chính, xuất nhập khẩu thiết bị thu, phát sóng vô tuyến điện, quản lý danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu. - Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quản lý diện hàng hoá và hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ, kể cả các văn hoá phẩm nhập khẩu không nhằm mục đích kinh doanh. - Các bộ như Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Quốc phòng v.v... đều được phân công quản lý diện hàng hoá thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của mình. Quy nh v xu t x hàng hoá Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được xác định xuất xứ trong trường hợp được ưu đãi về thuế theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc theo Điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên. Xuất xứ hàng hoá được xác định bằng giấy chứng nhận xuất xứ do tổ chức có thẩm quyền thuộc quốc gia xuất khẩu hàng hoá cấp dựa theo những quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ xuất xứ của hàng hoá. Các quy định chung về xuất xứ hàng hoá được ghi nhận trong Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hoá; Thông tư số 07/2006/TT-BTM của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) hướng dẫn thủ tục cấp và quản lý việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP của Chính phủ; Thông tư số 08/2006/TT-BTM 26
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 của Bộ Thương mại hướng dẫn cách xác định xuất xứ đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có xuất xứ không thuần tuý theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP của Chính phủ và một số văn bản khác. Gi y ch ng nh n lưu hành t do Pháp luật nước ta có quy định danh mục sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài như thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, giống cây trồng, vật nuôi … đòi hỏi phải được cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do. Danh mục hàng hoá, sản phẩm nêu trên được quy định tại phụ lục I kèm theo Quyết định số 10/2010/NĐ-TTg ngày 10/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Khi nhập khẩu hàng hoá sản phẩm đó, thương nhân phải nộp giấy chứng nhận lưu hành tự do cho cơ quan quản lý có thẩm quyền. 2.4. Quy nh v thu quan Thuế quan gồm thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Thuế xuất khẩu thường được các nước đang phát tri ển áp dụng đối v ớ i mộ t số mặ t hàng nhằm tăng lợi ích quốc gia. Thuế quan thường được dùng để chỉ thuế nhập khẩu. Hiện nay trên thế giới, thuế xuất khẩu ít được sử dụng hơn, chủ yếu đánh vào các mặt hàng mà Nhà nước không khuyến khích xuất khẩu. WTO thừa nhận thuế quan nhập khẩu là công cụ hợp pháp duy nhất để bảo hộ các ngành sản xuất trong nước. Các hàng rào bảo hộ phi thuế phải được bãi bỏ và các thành viên phải thuế hóa các biện pháp phi thuế. Phân lo i thu quan Thuế quan có thể được chia làm nhiều loại phụ thuộc vào các tiêu chí phân loại khác nhau. - Dựa trên đối tượng chịu thuế, thuế quan gồm hai loại: thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu. 27
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Căn cứ vào phương thức tính thuế, thuế quan được chia thành ba loại: thuế quan đặc định, thuế theo giá trị và thuế quan hỗn hợp. Thu quan c nh: là loại thuế được tính theo giá trị cố định bằng tiền trên một đơn vị hàng hóa. Khoản thuế phụ thuộc vào lượng hàng xuất, nhập khẩu mà không phụ thuộc vào giá cả hay giá trị của hàng hóa. Thu quan tính theo giá tr hàng hóa: được đánh theo một tỷ lệ phần trăm cố định trên giá trị của một đơn vị hàng hóa. Loại thuế này đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Nó có ưu điểm là luôn duy trì được mức bảo hộ đối với sản xuất trong nước, bất chấp lạm phát biến động như thế nào. Thu quan h n h p: kết hợp hai cách tính thuế nói trên. Việc lựa chọn loại thuế nào còn phụ thuộc vào tính chất sản phẩm. Ví dụ, thuế tính theo số lượng thường được áp dụng đối với sản phẩm tương đối đồng nhất về chất lượng như các loại nông sản. Hiện nay, nói chung hải quan thực hiện tính thuế nhập khẩu theo kiểu thuế theo giá tr ị hàng hóa là ch ủ y ếu. Thu su t thu quan Đối với cùng một mặt hàng có các mức thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường. - Thu su t ưu ãi: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu của nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện quy chế tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ thương mại với quốc gia đó. - Thu su t ưu ãi thông thư ng: được quy định cụ thể cho từng mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do cơ quan chức năng ban hành. - Thu su t ưu ãi c bi t: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác. - Thu su t thông thư ng: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện quy chế tối huệ quốc cũng 28
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 như không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với quốc gia đó. Thuế suất thuế quan được Nhà nước ta áp dụng theo qui định của pháp luật có mấy c i m l n sau đây: - Mức thuế suất cho từng mặt hàng trong cùng một thời điểm có thể khác nhau tuỳ thuộc vào sự thoả thuận quốc tế giữa nước ta với các đối tác thương mại khác nhau (trong khuôn khổ WTO có khác với trong khuôn khổ ASEAN; trong các hiệp định thương mại tự do này có thể khác với hiệp định thương mại tự do khác). - Mức thuế suất nhìn chung có xu hướng giảm dần theo hướng giảm dần theo hướng tự do hoá thương mại. - Mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với một mặt hàng nhất định có thể tăng trong những trường hợp áp dụng các biện pháp phòng vệ trong thương mại quốc tế. Bi u thu quan Biểu thuế quan của các nước thường được xây dựng theo mẫu quy định của Tổ chức Hải quan thế giới, thể hiệ n theo mã HS, thường từ 6 – 10 số (tùy điều kiện của mỗi nước). Danh mục được xác lập theo 4 nhóm: Danh mục thông thường, Danh mục nhạy cảm thường, Danh mục nhạy cảm cao và Danh mục loại trừ. Đối với nước ta, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế độc lập trong hệ thống pháp luật về thuế của Việt Nam và của pháp luật thương mại quốc tế. Pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một trong những công cụ quan trọng của nhà nước trong quản lý ngoại thương và hội nhập kinh tế quốc tế. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Nhà nước sử dụng để kiểm soát số lượng, khối lượng, giá trị, chất lượng và điều tiết sự tác động của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đối với nền kinh tế nước ta. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta không ngừng cải tiến, hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoá. Hàng loạt văn bản pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã được ban hành và được thực hiện nghiêm túc. Có thể kể ra các đạo luật quan trọng dưới đây: 29
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1989. - Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991, được sửa đổi, bổ sung năm 1993. - Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005. - Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016. Nhờ đó luật thuế xuất, nhập khẩu đã tạo lập khuôn khổ pháp lý quan trọng trong việc thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa nước ta với các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế. Mặt khác, trên thực tế các quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi để nước ta tiếp tục đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại quốc tế như gia nhập WTO, tham gia ASEAN, ký kết các hiệp định khu vực thương mại tự do. 2.5. M t s n i dung pháp lu t v phi thu quan Các biện pháp phi thuế quan là tất cả các biện pháp ngoài thuế quan, có thể được quy định cụ thể hay thực tế tồn tại, có liên quan hoặc trực tiếp ảnh hưởng tới tự do thương mại. Các biện pháp phi thuế quan là công cụ được Nhà nước sử dụng để quản lý, điều tiết hoạt động ngoại thương nên có thể gọi đó là một loại công cụ quản lý ngoại thương. Trước đây các biện pháp phi thuế quan thường được sử dụng chủ yếu với mục đích bảo hộ sản xuất trong nước. Tuy nhiên, cho tới nay, các biện pháp với mục đích này đang dần được xóa bỏ và được thay thế bằng các biện pháp thuế quan. Tuy nhiên, các biện pháp phi thuế quan vẫn có ý nghĩa quan trọng trong chính sách, pháp luật thương mại của nước ta cũng như của các nước khác với những hình thức ngày càng phong phú. Mục tiêu sử dụng các biện pháp phi thuế quan là: - Bảo hộ sản xuất trong nước; 30
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ động thực vật, bảo vệ môi trường; - Hạn chế tiêu dùng; - Đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; - Đảm bảo an ninh quốc gia... Các biện pháp thuế quan có tính chất minh bạch hơn, dễ định lượng và được WTO cũng như các định chế thương mại khu vực thừa nhận là biện pháp bảo vệ hợp pháp duy nhất. C m xu t kh u, nh p kh u Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thương mại quốc tế và nói chung không được phép sử dụng trong WTO. Tuy nhiên, các thành viên có thể thi hành các biện pháp cấm xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử trong một số trường hợp được quy định cụ thể trong GATT 1994 (Điều XX, Điều XXI, Điều XIX,…) như sau: - Cần thiết để đảm bảo an ninh quố c gia; - Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội; - Cần thiết để bảo vệ con người, động vật và thực vật; - Liên quan tới nhập khẩu hay xuất khẩu vàng và bạc; - Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ; - Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, với điều kiện là các biện pháp này cần phải thực hiện kèm theo việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nội địa liên quan tới chúng; - Được áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt sự khan hiếm lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác; - Cần thiết để áp dụng các tiêu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp hạng hay tiếp thị các sản phẩm trong thương mại quốc tế. 31
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nhà nước ban hành các danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu. Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu còn được xác định theo lộ trình cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Theo pháp luật Việt Nam, hàng hóa bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu gồm: - Hàng hoá liên quan đến quốc phòng, an ninh mà chưa được phép xuất khẩu, nhập khẩu. - Hàng hóa nguy hại sức khỏe an toàn cho người tiêu dùng. - Hàng hóa ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục. - Hàng hóa có nguy cơ nguy hại đến môi trường, đa dạng sinh học. - Hàng hoá có nguy cơ cao mang theo sinh vật gây hại, đe doạn an ninh lương thực, nền sản xuất, xuất nhập khẩu, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Danh mục hiện hành về hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu của nước ta được qui định tại Phụ lục I của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua bán, gia công, quá cảnh hàng hoá với nước ngoài. Theo quy định của Khoản 1 Điều 10 Luật Quản lý ngoại thương vừa mới ban hành thì Chính phủ sẽ quy định danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. H n ch xu t kh u, nh p kh u Pháp luật Việt Nam có những qui định cụ thể về hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và được thực hiện như một trong những biện pháp phi thuế quan trong quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế 32
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước ta quyết định biện pháp này nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, giá trị của hàng hoá xuất khẩu, hạn chế cửa khẩu xuất khẩu hàng hoá, hạn chế quyền xuất khẩu của thương nhân. T m ng ng xu t kh u, t m ng ng nh p kh u Theo qui định của pháp luật Việt Nam, hàng hoá bị tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu trong những trường hợp sau đây: - Hàng hoá thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp khẩn cấp. - Hàng hoá liên quan đến an ninh, quốc phòng, di vật, cổ vật, hàng hoá gây nguy hại đến sức khoẻ, an toàn của người tiêu dùng, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục, hàng hoá gây nguy hại đến môi trường, đa dạng sinh học, … Nhưng chưa có trong danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. H n ng ch xu t kh u, nh p kh u Pháp luật Việ t Nam qui định áp dụ ng hạn ngạ ch xu ất kh ẩ u, hạn ngạch nhập khẩu khi hàng hóa thuộc một trong những trường hợp sau: - Theo Điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên. - Đối với hàng hóa bảo đảm cân đối vĩ mô và tăng trưởng kinh tế theo từng thời kỳ. - Khi nước nhập khẩu áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu được thực hiện công khai, minh bạch về số lượng, khối lượng, giá trị của hàng hóa, công khai, khách quan, minh bạch về phương thức phân giao hạn ngạch. Theo qui định của Luật Quản lý ngoại thương năm 2017, Bộ trưởng Bộ Công thương phối hợp với các bộ quản lý chuyên ngành quyết định hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá có liên quan đến quản lý chuyên ngành của các bộ. 33
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 H n ng ch thu quan Hạn ngạch thuế quan gồm hạn ngạch thuế quan xuất khẩu và hạn ngạch thuế quan nhập khẩu. H n ng ch thu quan xu t kh u là quy định được áp dụng để quyết định số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hoá xuất khẩu với thuế suất cụ thể. H n ng ch thu quan nh p kh u là quy định được áp dụng để quyết định số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hoá nhập khẩu với thuế suất ưu đãi hơn so với mức thuế suất ngoài hạn ngạch. Quy nh pháp lu t v c a kh u xu t, nh p kh u hàng hoá Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nói chung của nước ta được thực hiện tại các cảng biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính. Đối với một số mặt hàng khuyến khích nhập khẩu hoặc cần nhập khẩu để phục vụ sản xuất trong nước có thể được thực hiện ở các cửa khẩu phụ hoặc tại các lối mở có quản lý. H n ch xu t kh u t nguy n Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là thỏa thuận về thị trường, theo đó, một nước đồng ý hạn chế xuất khẩu của mình sang nước khác đối với một mặt hàng nhất định một cách tự nguyện. Thực chất đây là yêu cầu của nước nhập khẩu và nước xuất khẩu bắt buộc phải chấp nhận nếu không muốn bị áp dụng các biện pháp trả đũa quyết liệt. Trong giai đoạn 1981-1984, dưới sức ép của Mỹ, Chính phủ Nhật đã tự nguyện hạn chế xuất khẩu mặt hàng ô tô sang thị trường Mỹ. Hạn chế xuất khẩu này đã giúp ngành công nghiệp ô tô của Mỹ loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh từ thị trưởng bên ngoài. 34
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 C p phép nh p kh u Thủ tục cấp phép nhập khẩu được xác định như các thủ tục hành chính đòi hỏi doanh nghiệp phải đệ trình đơn và/hoặc các tài liệu khác (ngoài mục đích hải quan) cho một cơ quan hành chính để được phép nhập khẩu hàng hóa. Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp thường được sử dụng ở những nước gặp khó khăn trong điều hòa cán cân xuất nhập khẩu. Giấy phép này cũng được sử dụng phổ biến để khống chế số lượng nhập khẩu một mặt hàng nhất định hoặc thu thập dữ liệu thống kê về mặt hàng đó. Giấy phép nhập khẩu có hai loại thường gặp: Giấy phép tự động và giấy phép không tự động. Đối với giấy phép tự động: Người nhập khẩu xin phép nhập khẩu thì cấp ngay không cần điều kiện nào và thường phục vụ mục đích thống kê. Đối với loại giấy phép không tự động: người nhập khẩu bị ràng buộc bởi các hạn chế nhập khẩu. Giấy phép nhập khẩu ngày nay ít được sử dụng hơn so với trước. Mặc dù vậy, hệ thống giấy phép này vẫn cần để quản lý nhập khẩu một số mặt hàng. Hiệp định về Thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO quy định các thủ tục mà các thành viên phải tuân thủ để giảm tối đa những công đoạn hành chính phiền phức gây cản trở thương mại. Theo quy định của Hiệp định này, giấy phép không tự động sẽ được cấp trong vòng 30 ngày theo nguyên tắc "đến trước - cấp trước". Nếu các đơn xin phép được xử lý đồng thời thì thời hạn cấp phép là trong vòng 60 ngày. Quay trở lại với ví dụ về Nhật Bản. Ở Nhật Bản, tuy hầu hết hàng nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu của Bộ Công Thương nhưng các mặt hàng sau vẫn phải có giấy phép nhập khẩu: - Hàng hoá nằm trong 66 mặt hàng liệt kê trong thông báo nhập khẩu thuộc diện có hạn ngạch nhập khẩu; - Hàng hoá sản xuất hay vận chuyển từ các quốc gia, khu vực quy định trong thông báo nhập khẩu đòi hỏi phải có giấy phép nhập khẩu; 35
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Hàng hoá đòi hỏi phương thức thanh toán đặc biệt; - Hàng hoá đòi hỏi sự xác nhận của hải quan về nhập khẩu hay sự xác nhận của một số Bộ, các nhà nhập khẩu được toàn quyền ký hợp đồng với các nhà xuất khẩu, nhưng việc đăng ký và thực hiện hợp đồng phụ thuộc vào sự cho phép hay xác nhận của các Bộ phận liên quan. Các bi n pháp kthu t Pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, pháp luật đo lường Việt Nam có những qui định về các biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa trong mua bán quốc tế. Các biện pháp đó được áp dụng trong xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của nước ta. Mục đích áp dụng nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng hàng hóa; bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường sinh thái, đa dạng sinh học, phòng chống bệnh truyền nhiễm; bảo đảm an ninh và lợi ích quốc gia. Các bi n pháp ki m d ch Trong xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, các biện pháp kiểm dịch động vật, kiểm dịch sản phẩm từ động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch y tế biên giới được áp dụng theo qui định của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch động vật, thực vật, pháp luật thú ý, phòng chống bệnh truyền nhiễm. 2.6. Qui nh pháp lu t v ki m soát kh n c p trong mua bán hàng hoá qu c t Kiểm soát khẩn cấp trong hoạt động ngoại thương cũng là một trong những biện pháp phi thuế quan trong quản lý thương mại quốc tế. Kiểm soát khẩn cấp trong hoạt động ngoại thương hiện nay được quy định ở Luật Thương mại 2005, Luật Quản lý ngoại thương 2017 và các luật chuyên ngành khác có liên quan; các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện các luật này gồm các nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ và các Quyết định của các Bộ trưởng. Các luật và các văn bản pháp quy này tạo thành khung pháp lý cơ sở cho việc thực 36
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hiện các biện pháp khẩn cấp trong các lĩnh vực của hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam (xem bảng liệt kê một số văn bản pháp luật dưới đây). Theo Điều 100 Luật Quản lý ngoại thương, biện pháp khẩn cấp được áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong những trường hợp sau đây: - Hàng hoá đến từ các nước, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xẩy ra chiến tranh, tham gia chiến tranh, xung đột hoặc có nguy cơ xẩy ra xung đột vũ trang ảnh hướng đến an ninh, lợi ích của nước ta. - Hàng hoá đến từ các nước, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xẩy ra thiên tai, dịch bệnh, sự cố môi trường đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ của người tiêu dùng hàng hoá đó. - Hàng hoá đến từ các nước, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xẩy ra sự cố, thiếu sót, sai sót kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến an toàn, sức khoẻ của người tiêu dùng hàng hoá đó. - Hàng hoá đến từ các nước, vùng lãnh thổ, khu v ực đị a lý gây ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học của Việt Nam. - Mất cân đối nghiêm trọng của cán cân thanh toán. - Các trường hợp khác theo qui định của pháp luật. 37
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo nghiên cứu của một số tác giả, khung pháp lý liên quan đến kiểm soát khẩn cấp trong hoạt động ngoại thương gồm những văn bản pháp luật chính sau đây [24] ST T Tên v n b n Ngày ban hành N i dung Ghi chú Các lu t 01 36/2005/QH11 14/6/2005 Luật Thương mại 02 55/2010/QH12 07/06/2010 Luật An toàn thực phẩm 03 41/2013/QH13 25/11/2013 Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật 04 79/2015/QH13 19/06/2015 Luật Thú y 05 55/2014/QH13 23/06/2014 Luật Bảo vệ Môi trường 06 54/2014/QH13 13/6/2014 Luật Hải quan 07 05/2007/QH12 21/11/2007 Luật chất lượng, sản phẩm hàng hóa 08 107/2016/QH13 06/04/2016 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 09 06/2007/QH12 21/11/2007 Luật Hóa chất 10 20/2008/QH12 13/11/2008 Luật Đa dạng sinh học 11 05/2017/QH14 12/6/2017 Luật Quản lý ngoại thương 38
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 V n b n dư i lu t (Ngh nh, Quy t nh, Thông tư, Thông tư liên t ch) Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại 12 187/2013/NĐ-CP 20/11/2013 về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 187/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật 13 04/2014/TT-BCT 27/01/2014 Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. Quy định chi tiết và biện pháp thi hành 14 08/2015/NĐ-CP 21/01/2015 Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sát hải quan. Quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, 15 38/2015/TT-BTC 25/3/2015 giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. 16 38/2012/NĐ-CP 25/04/2012 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm 17 52/2015/TT-BYT 21/12/2015 Quy định việc kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu và 39
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. 18 12/2015/TT- 16/03/2015 Hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm BNNPTNT hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu 19 25/2010/TT- 08/04/2010 Hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm BNNPTNT hàng hóa có nguồn gốc động vật nhập khẩu Quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực 20 28/2013/TT-BCT 06/11/2013 phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương 13/2014/TTLT- Hướng dẫn việc phân công về quản lý nhà 21 BYT- 09/04/2014 nước về an toàn thực phẩm BNNPTNT-BCT 22 132/2008/NĐ-CP 31/12/2008 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 23 116/2014/NĐ-CP 04/12/2014 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật 35/2014/TT- Ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch 24 31/10/2014 thực vật của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ BNNPTNT nghĩa Việt Nam 25 35/2016/NĐ-CP 15/05/2016 Quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y 26 1233/TQĐ-TTg 03/8/2015 Phê duyệt Đề án quản lý nhập khẩu đến năm 2020 40