SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  501
Télécharger pour lire hors ligne
Bài giảng điện tử số
Ths. Phạm Đức An
Bộ môn GCVL & DCCN – Viện
CK – ĐHBK Hà Nội
Chương 1 Các khái niệm cơ bản
“Digital Concept”
• 1-1 Các đại lượng (quantities) số và tương tự
• 1-2 Số nhị phân, mức logic, dạng sóng số
• 1-3 Các toán tử logic cơ bản
• 1-4 Tổng quan về các hàm logic
• 1-5 Các mạch tích hợp có chức năng xác định
(Fixed – Function IC)
• 1-6 Giới thiệu về Logic lập trình được
(Programmable Logic)
• 1-7 Dụng cụ đo lường và kiểm tra
Mục đích
• Giải thích sự khác biệt giữa các đại lượng tương tự và
số
• Mô tả cách sử dụng mức điện áp để biểu diễn các đại
lượng tương tự và số
• Mô tả các tham số của dạng sóng xung “pulse
waveform” như thời gian lên mức cao ‘rise time”, thời
gian xuống mức thấp “fall time”, độ rộng xung ‘pulse
width”, tần số “frequency”, chu trình “period”, và chu kỳ
hoạt động “ duty cycle”
• Giải thích các toán tử logic cơ bản: And, Or, Not
• Mô tả các chức năng logic của các bộ đếm – Counter,
bộ cộng – Adder, bộ so sánh – Comparator - , bộ chuyển
đổi – Code Converter, bộ mã hóa – Encoder, bộ giải mã
– Decoder, bộ dồn kênh – Multiplexer, và bộ tách kênh –
De Multiplexer
Mục đích (tiếp)
• Xác định các mạch tích hợp có chức năng xác
định theo độ phức tạp của nó và theo kiểu đóng
gói của mạch
• Xác định số chân trên các bộ IC
• Mô tả logic lập trình được, bàn luận về một số
loại logic lập trình được và mô tả cách PLDs
được lập trình
• Nhận dạng các loại dụng cụ và hiểu cách chúng
được sử dụng để đo và hệ thống và mạch dùng
để gỡ rối
• Mô tả một hệ thống số hoàn chỉnh được thiết lập
bằng cách tổ hợp nhiều hàm cơ bản trong một
ứng dụng thực tế
Các thuật ngữ
1-1 Các đại lượng số và tương tự
• Nội dung
– Định nghĩa tương tự và số
– Sự khác nhau giữa các đại lượng tương tự và
số
– Mô tả những ưu điểm của số so với tương tự
– Các ví dụ về sử dụng các đại lượng số và
tưong tự trong điện tử nói chung
1-1 Các đại lượng số và tương tự
• Tương tự: là đại lượng liên tục
• Số: là tập các đại lượng rời rạc
1-1 Các đại lượng số và tương tự
• Ưu điểm
– Tín hiệu số dễ xử lý và dễ truyền đi hơn và có
độ tin cậy cao hơn so với tương tự, ít bị ảnh
hưởng bởi nhiễu bên ngoài
– Dữ liệu lưu trữ dạng số dễ đọc lại với độ
chính xcác cao hơn và rõ ràng hơn
1-1 Các đại lượng số và tương tự
Hệ thống loa dạng tương tự
1-1 Các đại lượng số và tương tự
Hệ thống loa dạng số
Tóm lược 1-1
• Định nghĩa Tương tự
• Định nghĩa Số
• Giải thích sự khác nhau giưa tương tự và
số
• Ví dụ về hệ thống tương tự và số
1-2 Số nhị phân, mức logic, dạng
sóng số.
• Nội dung
– Định nghĩa số nhị phân
– Định nghĩa bit
– Đặt tên các bit trong hệ thống số
– Giải thích cách sử dụng mức điện áp để mô tả các bit
– Mô tả các đặc tính chung của một xung
– Xác định các đại lượng như biên độ, tần số, chu trình,
chu kỳ của dạng sóng số
– Giải thích biểu đồ thời gian và mô tả mục đích của nó
– Giải thích các truyền dữ liệu nối tiếp và song song
cùng với những ưu điểm và nhược điểm của chúng.
Số nhị phân
• Các số trong hệ nhị phân được gọi là bit
• HIGH = 1 và LOW = 0 (mức điện áp)
• Nếu HIGH = 0 và LOW = 1 gọi là logic đảo
• Tổ hợp của các bit tạo thành các mã dùng để
mô tả các chữ số, các ký tự các mã lệnh hay
các thông tin khác cho các ứng dụng.
Mức logic
• Điện áp dùng để mô tả trạng thái 0 và 1
gọi là mức logic
• Ví dụ
– CMOS VH = 2V – 3V
– CMOS VL= 0 – 0.8V
Dạng sóng số
• Mô tả các mức logic HIGH và LOW, và mô
tả quá trình chuyển đổi giữa hai trạng thái
này.
Lý tưởng
Dạng sóng số (tiếp)
• Thực tế
Ý nghĩa các đại lượng
• Overshoot: Độ vượt quá biên độ
• Ringing: Độ dao động quanh biên độ
• Droop: Độ trôi – do điện dung rò và điện trở tạo lên
mạch dao động RC với hằng số thời gian thấp
• Rise time (tr) thời gian nhảy lên mức cao (đo từ 10% đến
90% biên độ)
• Fall time (tf) thời gian nhảy xuống mức thấp (đo từ 90%
đến 10% biên độ)
• Amplitude: Biên độ - độ cao của đường mức
• Độ rộng xung (tw) chỉ độ dài về mặt thời gian của xung
và được bằng khoảng thời gian giữa các điểm 50% của
sườn lên với sườn xuống
Đo rò ảnh hưởng
của rò điện cảm và
điện dung
Đặc tính của dạng sóng số
Dạng sóng số thường là một chuỗi các xung
(pulse trains) gồm 2 loại
• Có chu kỳ (period) T, f (Hz)
• Không có chu kỳ (nonperiod)
Ví dụ
• Xác định các đại lượng sau của dạng sóng có chu kỳ
a)Chu kỳ b) Tần số c) Chu kỳ hoạt động
• Một dạng sóng số có chu kỳ có độ rộng xung là
0.025ms và chu kỳ là 0.15ms. Tính tần số và chu kỳ
hoạt động của nó
Thông tin về số nhị phân trên dạng
sóng số
• Hệ thống số sử dụng thông tin dạng nhị phân
biểu diễn dưới dạng sóng số (một dạng chuỗi
các bit) HIGH = 1, LOW = 0, bit time: thời gian
tồn tại của 1 bit.
• Đồng hồ (clock): Trong các hệ thống số, tất cả
các dạng sóng đều được đồng bộ với một sóng
thời gian cơ bản gọi là đồng hồ (clock). Đồng hồ
là một dạng xung có chu kỳ với thời gian giữa
mỗi xung bằng với thời gian của 1 bit.
Thông tin về số nhị phân trên dạng
sóng số
• Xung đồng hồ không mang thông tin
Thông tin về số nhị phân trên dạng
sóng số
• Lược đồ thời gian (timing diagram)
– Mô tả mối quan hệ giữa các dạng sóng số và cho biết
cách sự tác động của các dạng sóng số này đến sự
thay đổi trạng thái của dạng sóng số khác
Thông tin về số nhị phân trên dạng
sóng số
• Truyền dữ liệu: nối tiếp (serial), song song
paralell)
8 bit cần thời gian
là 8 T, 1 line
8 bit cần thời
gian là T, 8 line
Tóm lược 1-2
• Định nghĩa số nhị phân
• Bit?
• Các đại lượng của dạng sóng số, cách đo
chúng
• Chu kỳ và tần số của dạng sóng số
• Xung đồng hồ
• Truyền thống nối tiếp và song song.
1-3 Các toán tử logic cơ bản
Tóm lược 1-3
• OR?
• AND?
• NOT?
• Cổng logic (gate) ?
• Bộ đảo?
1-4 Tổng quan các hàm logic cơ bản
• So sánh
• Phép toán số học
• Chuyển mã
• Mã hóa
• Giải mã
• Lựa chọn
• Lưu trữ
• Đếm
Nội dung
• Xác định 9 hàm logic cơ bản
• Mô tả bộ so sánh cơ bản
• Liệt kê 4 hàm số học
• Mô tả một bộ cộng cơ bản
• Mô tả một bộ mã hóa cơ bản
• Mô tả một bộ giải mã cơ bản
• Mô tả bộ dồn kênh và phân kênh
• Cách lưu trữ dữ liệu
• Mô tả chức năng của một bộ đếm cơ bản.
Hàm so sánh
• Gồm 2 đầu vào và 3 đầu ra
Phép toán số học
• Phép cộng: 3 đầu vào 2 đầu ra (1 kết quả và 1 cờ tràn)
• Phép trừ: 3 đầu vào ( 2 số và 1 giá trị mượn) và 2 đầu ra
• Phép nhân: 2 đầu vào và một đầu ra
• Phép chia: Chuỗn các phép trừ, so sánh và phép dịch.
Với 2 đầu vào và 2 đầu ra
Hàm chuyển mã
• Mã Gray – mã BCD
• Mã nhị phân – Mã BCD
Hàm mã hóa
Hàm giải mã
Hàm lựa chọn dữ liệu
• Phân kênh và dồn kênh
Lưu trữ dữ liệu
• Lưu trữ dữ liệu tạm thời hoặc lâu dài
• Một số loại lưu trữ dữ liệu
– Flip-flops
– Thanh ghi (registers)
– Bộ nhớ bán dẫn (semiconductor memories)
– Đĩa từ (magnetic disks)
– Đĩa quang (Optical disks)
– Băng từ (magnetic tape)
Flip-Flops và Register
• Flip – Flops (FF)
– Có hai trạng thái 1 hoặc 0
• Registers (Shift Registers) – Bao gồm
nhiều FF
– Serial
– Paralell
Bộ nhớ bán dẫn và bộ nhớ từ
• Bộ nhớ bán dẫn dùng để lưu trữ một số
lượng bit lớn
– ROM – bộ nhớ chỉ đọc
– RAM – Bộ nhớ lưu dữ liệu tạm thời
• Bộ nhớ từ
– Lưu trữ một lượng lớn dữ liệu dạng nhị phân
– Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang (Sử dụng tia
laze để đọc và ghi dữ liệu)
– Backup dữ liệu.
HÀM ĐẾM
• Là hàm quan trọng trong hệ thống số
• Sử dụng để đếm các sự kiện xảy ra do sự
thay đổi mức của các xung.
• Cần có bộ nhớ trong quá trình đếm -> FF
Tóm lược 1-4
• Bộ so sánh làm việc như thế nào
• 4 phép toán số học hoạt động như thế nào
• Mô tả quá trình mã hóa
• Mô tả quá trình giải mã
• Giải thích ý nghĩa của dồn kênh và phân
kênh
• Các loại bộ nhớ
• Bộ đếm là gì
1-5 Mạch IC tích hợp
• Thực hiện những chức năng xác định
• Được sử dụng rộng rãi nhờ
– Kích thước nhỏ
– Độ tin cậy cao
– Giá thành rẻ
– Tiêu thụ điện năng thấp
Nội dung
• Nhận dạng sự khác biệt giữa các mạch in (PC)
và mạch dán.
• Nhận biết vỏ hàng hai chân (DIP)
• Nhận biết mạch tích hợp nhỏ
• Nhận biết giá mang chip không chân bằng chất
dẻo (PLCC)
• Nhận biết giá mang chip không chân bằng gốm
• Xác định số chân trên các loại IC khác nhau
• Giải thích sự phân loại phức tạp của các loại IC
Mạch in và mạch dán
• a) Linh kiện dùng mạch in (DIP)
• b) Linh kiện dùng mạch dán (SOIC)
Một số linh kiện dùng cho mạch dán
Đánh số chân
16 pin 20 pin
Phân loại IC theo độ phức tạp
• SSI (Small-scale integration): có ít hơn 10 mạch
cổng logic trên một chip đơn, có bao gồm cả các
cổng cơ bản, và flip-flops
• MSI (Medium-scale Integration): có 10 – 100
mạch cổng trên một chip. Bao gồm các hàm
logic như mã hóa, giải mã, bộ đếm, thanh ghi,
bộ dồn kênh, mạch số học, bộ nhớ nhỏ và các
mạch khác.
• LSI (Large – scale Integration) 100 – 10,000
cổng trên một chíp bao gồm cả bộ nhớ
• VLSI (Very large – scale integration) từ 10,000 –
100,000 cổng trên một chip
• ULSI (Ultra large-scale integrtion) các bộ nhớ rất
lớn, các bộ xử lý lớn hơn, lớn hơn100,000 cổng
Phân loại theo công nghệ
• TTL (bipolar junction transistors): SSI, MSI
• CMOS (MOSFET transistors): SSI, MSI,
LSI, VLSI, ULSI. (yêu cầu không gian nhỏ
và tiêu thụ ít điện năng)
• BiCMOS
• Chú ý: Công nghệ CMOS nhạy cảm với
các điện tích tĩnh và có thể bị hư hỏng do
tĩnh điện tích gây ra nếu không được sử
dụng hợp lý.
Một số chú ý khi sử dụng công
nghệ cmos
• Thiết bị CMOS phải được vận chuyển và
cất trong xốp dẫn điện
• Tất cả các thiết bị và bàn kim loại sử dụng
khi kiểm tra phải được nối đất
• Không được nhấc linh kiện dạng CMOS ra
khỏi mạch khi mạch vẫn được cấp điện
• Không được nối nguồn xoay chiều hay tín
hiệu điện áp tới thiết bị CMOS khi nguồn
một chiều cung cấp bị tắt
Giới thiệu về mạch logic lập trình được
• Mô tả các kiểu mạch logic lập trình được
• Các phương pháp lập trình
• Các ngôn ngữ lập trình
• Tiến trình thiết kế mạch logic lâp trình
được
Các thiết bị logic lập trình được
Programable logic devices
Field Programable gate array
Simple Programable
logic devices
Complex Programable
logic devices
SPLA
PAL
GAL
CPLA
SPLA SPLA SPLA
Logic Array
Block
Programable
Interconection Array
FPGA
(Phức tạp)
Hạt lớn
(Đơn giản)
Hạt mịn
Programing process
Sơ đồ khối quá trình lập trình
Đưa mạch thiết kế dạng mạch,
biểu đồ trạng thái, đồ họa vào
ứng dụng.
Ngôn ngữ dạng text: VHDL,
Verilog, AHDL, ABEL.
Dạng đồ họa: kết nối các hạm
logic
Dạng biểu đồ trạng thái: Các
trạng thái và điều kiện để các
trạng thái thay đổi
Netlist
Bit stream
Fitting hoặc place and route
1-7 Kiểm tra và các thiết bị đo
• Đây là quá trình tìm ra các lỗi trong quá
các mạch và trong cả hệ thống và sử
chữa nó.
• Nội dung
– Phân biệt các oscillo số và tương tự
– Cách điều khiển osillo cơ bản
– Xác định tần số, biên độ, chu kỳ làm việc của
một sóng dạng xung bằng oscillo
– Bộ phân tích logic và những định dạng chung
– Mục đích của bộ tạo sóng…
Osilloscopes
Analog
Digital
Điều khiển Osilloscope
Bộ phân tích logic
Các thiết bị khác
• Bộ tạo sóng
• Bộ chỉnh lưu nguồn 1 chiều
• Máy đo số
Ứng dụng của hệ thống số vào qui trình đóng chai
Thông tin
• Tên: Phạm Đức An
• GCVL& DCCN – 226 – C1.
• 0985813097
• Email: ducanpham@gmail.com
• Gui vao email: uddientusobk@gmail.com
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ
Ứng dụng trong cơ khí
Chương 2 Hệ thống số, các
toán tử và các dạng mã hóa
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
TTTóóómmm lưlưlượợợccc
Số thập phân
Số thập phân được biểu diễn dưới dạng các tổng của tích các
số và trọng số của chúng . Ví dụ số 9240 được biểu diễn
dưới dạng.
(9 x 103) + (2 x 102) + (4 x 101) + (0 x 100)
Hoặc là
9 x 1,000 + 2 x 100 + 4 x 10 + 0 x 1
Biểu diễn số 480.52 dưới dạng tổng các số
480.52 = (4 x 102) + (8 x 101) + (0 x 100) + (5 x 10-1) +(2 x 10-2)
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
TTTóóómmm lưlưlượợợccc
Số nhị phân
Hệ thống số sử dụng các số nhị phân. Số nhị phân sử dụng 2
cơ số là 1 và 0.
Trọng số của số nhị phân là số mũ của 2 được tính từ
trái sang với số đầu tiên có trọng số là 20
…25 24 23 22 21 20.
Phân số được biểu diễn với trọng số là số mũ âm của
hai giảm từ phải sang trái.
22 21 20. 2-1 2-2 2-3 2-4 …
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary Decimal
Number
Binary
Number
0 0 0 0 0
1 0 0 0 1
2 0 0 1 0
3 0 0 1 1
4 0 1 0 0
5 0 1 0 1
6 0 1 1 0
7 0 1 1 1
8 1 0 0 0
9 1 0 0 1
10 1 0 1 0
11 1 0 1 1
12 1 1 0 0
13 1 1 0 1
14 1 1 1 0
15 1 1 1 1
Số nhị phân
Bàng nhị phân tính từ 0 -15
Counter Decoder1 0 1 0 1 0 1 00 1
0 1 1 0 0 1 1 00 0
0 0 0 1 1 1 1 00 0
0 0 0 0 0 0 0 10 1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Chuyển mã nhị phân sang thập phân
Chuyển số nhị phân 100101.01 sang thập phân
25 24 23 22 21 20. 2-1 2-2
32 16 8 4 2 1 . ½ ¼
1 0 0 1 0 1. 0 1
32 +4 +1 +¼ = 37¼
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Chuyển mã thập phân sang nhị phân
Chuyển số 49 sang số nhị phân
26 25 24 23 22 21 20.
64 32 16 8 4 2 1.
0 1 1 0 0 0 1.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Chuyến phân số thập phân sang mã nhị phân
Có thể chuyển phân số thập phân sang dạng nhị phân bằng
việc nhân liên tiếp phân số với 2 và kết quả lấy từ cờ nhớ.
Chuyển số 0.188 sang số nhị phân.
0.188 x 2 = 0.376 carry = 0 MSB
0.376 x 2 = 0.752 carry = 0
0.752 x 2 = 1.504 carry = 1
0.504 x 2 = 1.008 carry = 1
0.008 x 2 = 0.016 carry = 0
Answer = .00110 (Chỉ lấy đến 5 chữ số có nghĩa)
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Chuyển mã thập phân sang nhị phân
Chia liên tiếp số thập phân cho hai và lấy số dư từ các kết
quả từ trái sang phải
Chuyển số 49 sang mã nhị phân.
10011 0
49 2
Số thập phân Số chia
24
Số dư
Thương số
126310
Tiếp tục đến khi
thương số là 0
Answer:
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Cộng nhị phân
Qui tắc cộng nhị phân
0 + 0 = 0 Sum = 0, carry = 0
0 + 1 = 0 Sum = 1, carry = 0
1 + 0 = 0 Sum = 1, carry = 0
1 + 1 = 10 Sum = 0, carry = 1
Cộng thêm cờ nhớ
1 + 0 + 0 = 01 Sum = 1, carry = 0
1 + 0 + 1 = 10 Sum = 0, carry = 1
1 + 1 + 0 = 10 Sum = 0, carry = 1
1 + 1 + 1 = 11 Sum = 1, carry = 1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Cộng nhị phân
Cộng 2 số 00111 và 10101
00111 7
10101 21
1110
00111 = 28
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Trừ nhị phân
Luật trừ nhị phân như sau:
0 − 0 = 0
1 − 1 = 0
1 − 0 = 1
10 − 1 = 1 mượn thêm 1
10101 trừ 00111.
00111 7
10101 21/
1
/
1
/
1
01110 14=
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Số bù 1 (1’s complement)
Thực hiện bằng cách đổi các số 1- 0 và 0 – 1.
Ví dụ số bù 1 của 11001010 là
00110101
Trong mạch số thì số bù 1 được biểu diễn dưới dạng mạch
đảo
1 1 0 0 1 0 1 0
0 0 1 1 0 1 0 1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Số bù 2 (2’s Complement)
Được xác định bằng việc thêm 1 vào số LSB của số bù 1
Số bù 1 của 11001010 là
00110101 (1’s complement)
Tìm số bù 2 bằng cách cộng thêm 1 +1
00110110 (2’s complement)
Adder
Input bits
Output bits (sum)
Carry
in (add 1)
1 1 0 0 1 0 1 0
0 0 1 1 0 1 0 1
1
0 0 1 1 0 1 1 0
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Số có dấu
Có nhiều cách để biểu diễn một số nhị phân có dấu. Thường
thì sẽ sử dụng số MSB là số xác định dấu. Nếu MSB = 1 thì
sẽ là số âm “-”, nếu MSB = 0 thì là số dương “+”
Máy tính sử dụng số bù hai đối cho số có dấu, với số
dương thì bit dấu = 0 và số âm thì bit dấu = 1 (bit MSB)
Ví dụ số +58 biểu diễn dưới dạng số dương 8 bit như sau:
00111010 (dạng chuẩn).
bit dấu các bits giá trị
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Số có dấu
−58 = 11000110 (Số bù)
Bit dấu Các bit giá trị
An easy way to read a signed number that uses this notation is to
assign the sign bit a column weight of −128 (for an 8-bit number).
Then add the column weights for the 1’s.
Số âm −58 được biểu diễn dưới dạng
Assuming that the sign bit = −128, show that 11000110 = −58
as a 2’s complement signed number:
1 1 0 0 0 1 1 0
Column weights: −128 64 32 16 8 4 2 1.
−128 +64 +4 +2 = −58
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Số dấu phẩy động
Ví dụ biểu diễn tốc độ ánh sáng bởi số dấu phẩy động
(c = 0.2998 x 109)
Ký hiệu dấu phẩy động “.” sử dụng để mô tả các số cực
lớn hoặc rất nhỏ một cách chính xác theo định dạng
khoa học. Ví dụ cho số 32 bit như sau:
S E (8 bits) F (23 bits)
bit dấu Giá trị bỏ qua MSBBiểu diễn số mũ (+127)
Dạng toán học c = 1.0001 1101 1110 1001 0101 1100 0000 x 228.
0 10011011 0001 1101 1110 1001 0101 110
Dạng nhị phân
c = 0001 0001 1101 1110 1001 0101 1100 00002.
S = 0 bởi vì đây là số dương. E = 28 + 127 = 15510 = 1001 10112.
F 23 bit tiếp theo với bit 1 bị bỏ qua
Sô dạng dấu phẩy động c =
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Các phép toán số học với số có dấu
Sử dụng số bù hai cho các số âm trong các phép toán
cộng và trừ nhị phân
Luật cộng: Cộng 2 số có dấu, bỏ đi số nhớ và kết quả ở dạng
có dấu.
Ví dụ:
00011110 = +30
00001111 = +15
00101101 = +45
00001110 = +14
11101111 = −17
11111101 = −3
11111111 = −1
11111000 = −8
11110111 = −91
Bỏ đi số nhớ
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Các phép toán số học với số có dấu
Nếu như số quá lớn sẽ gây ra tràn. Tràn xảy ra khi thực
hiện cộng 2 số cùng dấu, khi đó kết quả sẽ bị sai và có
thông báo về tràn
Ví dụ
01000000 = +128
01000001 = +129
10000001 = −126
10000001 = −127
10000001 = −127
100000010 = +2
Sai, kết quả sai và bit dấu bị
thay đổi.
Bỏ giá trị nhớ
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Các phép toán số học với số có dấu
Luật trừ: lấy bù hai của số bị trừ cộng với số trừ. Bỏ đi giá
trị nhớ cuối cùng. Kết quả ở dạng số có dấu.
Ví dụ:
00011110
00001111−
00001110
11101111
11111111
11111000− −
(+30)
–(+15)
(+14)
–(−17)
(−1)
–(−8)
Lấy bù hai của số bị trừ và cộng lại
00011110 = +30
11110001 = −15
00011111 = +31
00001110 = +14
00010001 = +17
00000111 = +71
Bỏ cờ nhớ
11111111 = −1
00001000 = +8
00001111 = +151
Bỏ cờ nhớ
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Số thập lục phân (hệ 16) 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
D
E
F
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
Decimal Hexadecimal Binary
Số thục lập phân gồm 10 chữ số từ 0 –
9 và các chữ A - F
Các số nhị phân lớn có thể
chuyển đổi dễ dàng sang số hệ thập lục
phân bằng cách chuyển từng nhóm 4 số
Ví dụ 1001 0110 0000 11102
Viết dưới dạng hệ hexa: 960E
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Số thập lục phân (hệ 16) 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
D
E
F
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
Decimal Hexadecimal Binary
Số thập lục phân là hệ thống số có
trọng số. Với trọng số ở mỗi vị trí là
lũy thừa của 16
.Cột trọng số 163 162 161 160
4096 256 16 1 .
{
Biểu diễn 1A2F16 dưới dạng số thập
phân
1 A 2 F16
Trọng số tại các cột:
4096 256 16 1
1(4096) + 10(256) +2(16) +15(1) = 670310
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
10
11
12
13
14
15
16
17
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
Decimal Octal Binary
Hệ bát phân
Hệ tám sử dụng 8 chữ số từ 0 – 7.
Không có số 8 – 9 trong
Số nhị phân có thể được chuyển
sang hệ bát phân bằng cách thay thế
từng nhóm 3 số nhị phân bằng một số
hệ bát phân.
Ví dụ 1 001 011 000 001 1102
Biểu diễn dưới dạng bát phân như
sau 1130168
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Hệ bát phân 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
10
11
12
13
14
15
16
17
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
Decimal Octal Binary
Hệ bát phân là hệ có trọng số. Các cột
trọng số là lũy thừa của 8.
.Các cột trọng số 83 82 81 80
512 64 8 1 .
{
ví dụ: chuyển số 37028 sang hệ 10
3 7 0 28
Các trọng số như sau:
512 64 8 1
3(512) + 7(64) +0(8) +2(1) = 198610
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Mã BCD (Binary coded decimal)
Mã BCD là mã có trọng số thường
được dùng với các hệ thống hiển
thị số từ 0 - 9. Ví dụ trong các
đồng hồ số
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
Decimal Binary BCD
0001
0001
0001
0001
0001
0001
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
0000
0001
0010
0011
0100
0101
Bảng bên mô tả sự khác nhau giữa mã
BCD và mã nhị phân tương ứng. Mã
BCD mô tả mỗi số thập phân là tập hợp
của 4 bit. Chú ý rằng từ 1010 tới 1111
không được sử dụng trong mã BCD.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Mã BCD
Trọng số của mã BCD được xét là trọng số trong từng
nhóm 4 bit. Ví dụ một số BCD 8-bit BCD thì trọng số
tương ứng sẽ là: 80 40 20 10 8 4 2 1.
Ví dụ tìm trọng số của số BCD sau:
1000 0011 0101 1001?
8000 4000 2000 1000 800 400 200 100 80 40 20 10 8 4 2 1
Tính toán theo trọng số sẽ được kết quả số thập phân
8000 + 200 +100 + 40 + 10 + 8 +1 = 835910
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
BCD
Ví dụ về ứng dụng mã BCD
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Gray code 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
Decimal Binary Gray code
0000
0001
0011
0010
0110
0111
0101
0100
1100
1101
1111
1110
1010
1011
1001
1000
Mã Gray là mã không có trọng số.
Qui luật của mã Gray là chỉ có một
bit thay đổi khi chuyển từ một giá
trị sang giá trị tiếp theo. Mã Gray sử
dụng để tránh sai số xảy ra khi có
nhiều bit thay đổi khi chuyển giá trị.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Gray code
Encoder quay dùng để xác định vị trí trục quay động cơ là một
ví dụ điển hình sử dụng mã Gray để giảm lỗi có thể gặp phải. Hệ
thống gồm một bộ phát IR và một bộ thu IR để đưa ra kết quả
mã hóa tương ứng với vị trí của trục.
Mã nhị phân
Mã Gray
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Mã ASCII
ASCII là mã dùng cho các ký tự chữ cái và các ký tự điều
khiển. Trong định dạng gốc của nó, ASCII mã hóa 128 ký
tự và các ký hiệu sử dụng 7 bits. 32 ký tự đầu là các ký tự
điều khiển dựa trên yêu cầu của các ký tự điện toán cổ xưa,
vì vậy những ký tự này được chỉ định những chức năng
khác trong các dùng thông thường hiện đại ngày nay.
Năm 1981, IBM đã giới thiệu bộ ASCII mở rộng gồm 8
bit và đã nâng tập hợp ký tự lên 256. Các tập mở rộng
khác (như Unicode) cũng được giới thiệu để có thể mã hóa
các ký tự không phải tiếng Anh.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Kiểm tra lỗi bằng Parity
Kiểm tra lỗi bằng parity là phương pháp kiểm tra lỗi cho
truyền dữ liệu đơn giản liên quan đến sai bit hoặc một
số lẻ các bit. Một bit parity là bit được thêm vào nhóm
các bit để đưa số số 1 trong nhóm là số lẻ (Odd parity)
hoặc số chẵn (Even Parity).
Mã ASCII cho chữ “a” là 1100001 và chữ “A” là 1000001.
Bit nào cần phải thêm vào để kiểm tra hai mã này.
Số lượng bit mang giá trị 1 của chữ ‘a’ là lẻ vì vậy bit parity
là 0. Còn ‘A’ thì ngược lại nên số bit parity là 1.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Kiểm tra số dư theo chu kỳ (CRC)
Đây là phương pháp phát hiện lỗi có thể phát hiện được nhiều lỗi
trong các khối dữ liệu lớn. Phương pháp này được thực hiện như
sau: Sau khi toàn bộ khối dữ liệu đã được truyền thì tổng dữ liệu
được truyền sẽ được gắn vào cuối dữ liệu được truyền. Sau khi toàn
bộ dữ liệu được nhận, tổng số dữ liệu được nhận sẽ được tạo ra.
Việc so sánh tổng số dữ liệu truyền và tổng số dữ liệu nhận sẽ cho
biết được các sai số của quá trình truyền.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms
Byte
Floating-point
number
Hexadecimal
Octal
BCD
8 bit
Số biểu diễn theo dạng khoa học có kèm số mũ
Số hệ 16
Số hệ 8
Hệ thống mã nhị phân 4 số dùng biểu diễn số hệ 10
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms
Alphanumeric
ASCII
Parity
Cyclic
redundancy
check (CRC)
Consisting of numerals, letters, and other
characters
American Standard Code for Information
Interchange; the most widely used alphanumeric
code.
In relation to binary codes, the condition of
evenness or oddness in the number of 1s in a code
group.
Phương pháp phát hiện lỗi dựa vào mã kiểm tra số
lượng gửi kèm.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
1. For the binary number 1000, the weight of the column
with the 1 is
a. 4
b. 6
c. 8
d. 10
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
2. The 2’s complement of 1000 is
a. 0111
b. 1000
c. 1001
d. 1010
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
3. The fractional binary number 0.11 has a decimal value
of
a. ¼
b. ½
c. ¾
d. none of the above
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
4. The hexadecimal number 2C has a decimal equivalent
value of
a. 14
b. 44
c. 64
d. none of the above
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
5. Assume that a floating point number is represented in
binary. If the sign bit is 1, the
a. number is negative
b. number is positive
c. exponent is negative
d. exponent is positive
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
6. When two positive signed numbers are added, the result
may be larger that the size of the original numbers, creating
overflow. This condition is indicated by
a. a change in the sign bit
b. a carry out of the sign position
c. a zero result
d. smoke
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
7. The number 1010 in BCD is
a. equal to decimal eight
b. equal to decimal ten
c. equal to decimal twelve
d. invalid
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
8. An example of an unweighted code is
a. binary
b. decimal
c. BCD
d. Gray code
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
9. An example of an alphanumeric code is
a. hexadecimal
b. ASCII
c. BCD
d. CRC
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
10. An example of an error detection method for
transmitted data is the
a. parity check
b. CRC
c. both of the above
d. none of the above
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Answers:
1. c
2. b
3. c
4. b
5. a
6. a
7. d
8. d
9. b
10. c
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Chapter 3 Cổng logic
© 2008 Pearson Education
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ
Ứng dụng trong cơ khí
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Nội dung
• 3-1 Cổng đảo
• 3-2 Cổng AND
• 3-3 Cổng OR
• 3-4 Cổng NAND
• 3-5 Cổng NOR
• 3-6 Cổng OR và NOR loại trừ (XOR)
• 3-7 Lập trình cổng logic
• 3-8 Chức năng logic
• 3-9 Các lỗi gặp phải
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Khi tín hiệu vào có mức logic cao( HIGH) thì tín hiệu ra có mức logic
thấp( LOW). Khi tín hiệu vào có mức logic thấp( LOW) thì tín hiệu ra có
mức logic cao( HIGH).
Cổng đảo
A X
Input
A X
Output
LOW (0) HIGH (1)
HIGH (1) LOW(0)
Kí hiệu phép đảo: X = A
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
A X
Cổng đảo
Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra:
A
X
Một nhóm các cổng đảo có thể sử dụng để tạo ra mã bù 1 của số nhị
phân.
Binary number
1 0 0 0 1 1 0 1
0 1 1 1 0 0 1 0
1’s complement
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Cổng AND tạo tín hiệu ra ở mức cao khi tất cả các tín hiệu vào đều ở
mức cao; trong các trường hợp khác tín hiệu ra của cổng AND đều ở
mức thấp. Bảng sự thật của cổng AND 2 đầu vào như sau:
Cổng AND
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
0
0
0
1
A
B
X &
A
B
X
Kí hiệu phép AND: X = A .B or X = AB.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
&
A
B
XA
Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra:
A
X
Phép AND được sử dụng trong lập trình khi ta muốn giữ lại một số bit của
một số nhị phân, trong khi reset các bit còn lại về 0. Cách thực hiện được
minh họa qua ví dụ:
Cổng AND
X
B
B
Giả sử số nhị phân là 10100011 và ta muốn giữ lại 4 bit
cuối, trong khi reset 4 bit đầu tiên về0. Ta AND số nhị
phân trên với 00001111. Kết quả: 00000011!
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Cổng AND
Dưới đây là một mạch mô phỏng trên Multisim. XWG1 là
mạch tạo tín hiệu được thiết lập ở chế độ đếm lùi. XLA1 là
thiết bị phân tích logic. Xác định dạng sóng tín hiệu ra cổng
AND?
Tín hiệu ra cổng AND chỉ có
mức logic 1 khi tất cả các tín
hiệu vào cổng AND đều bằng 1.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Cổng OR tạo tín hiệu ra ở mức cao( HIGH) nếu có bất kỳ tín hiệu vào
nào ở mức cao( HIGH); nếu tất cả tín hiệu vào đều ở mức thấp( LOW) thì
tín hiệu ra ở mức thấp( LOW). Bảng sự thật của cổng OR 2 đầu vào như
sau:
Cổng OR
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
0
1
1
1
A
B
X A
B
X
≥ 1
Kí hiệu phép OR: X = A + B.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
AA
B
X X≥ 1
Cổng OR B
Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra:
A
B
X
Phép OR có thể sử dụng trong lập trình máy tính khi ta muốn set một số
bit của một số nhị phân lên 1. Cách thực hiện được minh họa qua ví dụ:
Các kí tự ASCII có bit 5 bằng 1 nếu là kí tự thường, và có bit 5
bằng 0 nếu là kí tự hoa. ( Vị trí các bit được tính từ phải qua trái,
bắt đầu từ 0). Muốn tìm kí tự thường tương ứng với một kí tự
cho trước, ta OR kí tự cho trước với số nhị phân: 00100000.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Cổng OR
Dưới đây là 1 mạch mô phỏng trên Multisim. 3 cổng OR có
hai đầu vào tạo thành 1 cổng OR 4 đầu vào. Xác định dạng
sóng tín hiệu ra của cổng OR 4 đầu vào?
Tín hiệu ra của cổng OR chỉ
bằng 1 khi có ít nhất 1 tín
hiệu vào bằng 1.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Cổng NAND tạo tín hiệu ra ở mức thấp( LOW) khi tất cả các tín hiệu
vào đều ở mức cao( HIGH); trong các trường hợp khác tín hiệu ra ở
mức cao( HIGH). Bảng sự thật của cổng NAND 2 đầu vào như sau:
Cổng NAND
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
1
1
1
0
A
B
X A
B
X
&
Kí hiệu phép NAND: X = AB.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
A
B
XA
B
X &
Cổng NAND
Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra:
A
B
X
Chú ý: Từ cổng NAND có thể tạo ra các loại cổng logic khác!
Tạo cổng đảo từ cổng NAND
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Cổng NAND
Dưới đây là 1 mạch mô phỏng trên Multisim. XWG1 là bộ tạo
tín hiệu được thiết lập ở chế độ đếm tiến. XSC1 là
Oscilloscope có 4 kênh. Thông qua mạch mô phỏng ta xác
định dạng sóng tín hiệu ra của cổng NAND.
Tín hiệu ra chỉ bằng 0 khi tất cả
các tín hiệu vào đều bằng 1.
Các tín
hiệu vào
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
A X A
B
X
Cổng NOR tạo tín hiệu ra ở mức cao( HIGH) khi tất cả các tín hiệu
vào đều ở mức thấp( LOW); trong các trường hợp khác tín hiệu ra ở
mức thấp( LOW). Bảng sự thật của cổng NOR 2 đầu vào như sau:
Cổng NOR ≥1
B
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
1
0
0
0
Kí hiệu phép NOR: X = A + B.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
A X A
B
X
A
X
Cổng NOR ≥1
B
Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra:
B
Trong mạch minh họa, khi nào thì LED sáng?
LED sáng khi ít nhất một trong 4
tín hiệu A, B, C, D ở mức cao.
A
C
B
D
X
330Ω
+5.0 V
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
A X A X
Cổng XOR = 1
BB
Cổng XOR tạo tín hiệu ra ở mức cao( HIGH) chỉ khi 2 tín hiệu vào có
mức logic khác nhau. Bảng sự thật của cổng XOR như sau:
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
0
1
1
0
Kí hiệu: X = AB + AB hoặc X = A + B
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
A X A X
Cổng XOR = 1
BB
Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra:
A
B
X
Nếu đảo ngược mức logic của cả hai tín hiệu A, B thì mức
logic của tín hiệu ra X thay đổi thế nào?
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
A X A X
Cổng XNOR B
= 1
B
Cổng XNOR tạo tín hiệu ra mức cao( HIGH) chỉ khi 2 tín hiệu vào có
cùng mức logic. Bảng sự thật:
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
1
0
0
1
Kí hiệu: X = AB + AB hoặc X = A • B
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
A X A X
Cổng XNOR B
= 1
B
Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra:
A
B
X
Tín hiệu ra của cổng XNOR ở mức cao( HIGH) khi 2 tín hiệu vào có cùng
mức logic. Do đó cổng XNOR có chức năng so sánh.
Nếu đảo ngược mức logic của tín hiệu A và giữ nguyên mức
logic của tín hiệu B thì tín hiệu ra X thay đổi thế nào?
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Họ logic chức năng cố định
2 họ thiết bị logic chức năng cố định chính là TTL và CMOS. Ngoài ra
có công nghệ thứ 3 là BiCMOS, kết hợp công nghệ TTL và CMOS. Dạng
đóng vỏ các IC TTL và CMOS như sau:
14 13 12 11 10 9 8
1 2 3 4 5 6 7
0.335 – 0.334 in.
0.228 – 0.244 in.
Lead no.1
identifier
14 13 12 11 10 9 8
1 2 3 4 5 6 7
0.740 – 0.770 in.
0.250± 0.010 in.
Pin no.1
identifiers
14
1
14
1
DIP package SOIC package
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Một số IC logic cơ bản:
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'00
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'04
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'08
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'02
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'10
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'11
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'20
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'21
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'27
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'32
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'86
14
1
8
7
9
6
10
5
11
4
12
3
13
2
VCC
GND
'30
Họ logic chức năng cố định
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Họ logic chức năng cố định
Mô tả chức năng từng chân của IC logic. Trên một IC logic có thể có
nhiều cổng logic.
VCC
(13) (11)
(12)
(10)
(9)
(5)
(4)
(2)
(1)
(6)
(3)
(8)
(1)
(3)
(2)
(4)
(6)
(5)
(9)
(8)
(10)
(12)
(11)
(13)
(14)
(7)
GND
&
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Họ logic chức năng cố định
Data sheet: Là tài liệu do nhà sản xuất cung cấp, mô tả chức năng và các
thông số kỹ thuật của một loại IC. Dưới đây là bảng một số thông số kỹ
thuật trong datasheet của IC 7400.
Parameter Value UnitSymbol
DC Supply Voltage (Referenced to GND) – 0.5 to + 7.0 V VVCC
DC InputVoltage (Referenced to GND) –
–
0.5 to V +0.5 V VCC
0.5 to V +0.5 V VCC
Vin
DC Output Voltage (Referenced to GND)Vout
DC Input Current, per pin ± 20 mAIin
DC Output Current, per pin ± 25 mAIout
DC Supply Current, V and GND pinsCC ± 50 mAICC
Power Dissipation in StillAir, Plastic or Ceramic DIP † 750
500
450
mWPD
SOIC Package †
TSSOP Package †
Storage Temperature °CTstg –65 to + 150
Lead Temperature, 1 mm from Case for 10 Seconds °CTL
260
300
Plastic DIP, SOIC, or TSSOP Package
Ceramic DIP
MAXIMUM RATINGS
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Thiết bị logic khả trình
Thiết bị logic khả trình( Programmable Logic Device, PLD) là loại thiết
bị logic mà chức năng logic của nó có thể lập trình được. Có nhiều loại
công nghệ để tạo ra PLD. Các PLD thường sử dụng mảng các phần tử
AND để thực hiện các chức năng logic khác nhau. Nhiều PLD có thể
lập trình lại nhiều lần.
BBAA
X= AB
SRAM
cell
SRAM
cell
SRAM
cell
SRAM
cell
SRAM
cell
SRAM
cell
SRAM
cell
SRAM
cell
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Thiết bị logic khả trình
Thông thường, chức năng logic của một PLD được thiết kế và lập trình
trên máy tính trước khi được nạp vào PLD. Ngôn ngữ lập trình được sử
dụng gọi là ngôn ngữ mô tả phần cứng, ví dụ ngôn ngữ VHDL. Các
ngôn ngữ HDL khác nhau có thể mô tả chức năng logic thông qua text
file, sơ đồ mạch, hoặc biểu đồ trạng thái.
Một đoạn text lập trình cho PLD thực hiện chức năng cổng
NAND 2 đầu vào, trên ngôn ngữ VHDL được đưa ra làm ví
dụ trong slide tiếp theo…
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Thiết bị logic khả trình
entity NandGate is
port(A, B: in bit;
LED: out bit);
end entity NandGate;
architecture GateBehavior of NandGate is
signal A, B: bit;
begin
X <= A nand B;
LED <= X;
end architecture GateBehavior;
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms
Inverter
Truth table
Timing
diagram
Boolean
algebra
AND gate
A logic circuit that inverts or complements its
inputs.
A table showing the inputs and corresponding
output(s) of a logic circuit.
A diagram of waveforms showing the proper time
relationship of all of the waveforms.
The mathematics of logic circuits.
A logic gate that produces a HIGH output only
when all of its inputs are HIGH.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms
OR gate
NAND gate
NOR gate
Exclusive-OR
gate
Exclusive-NOR
gate
A logic gate that produces a HIGH output when
one or more inputs are HIGH.
A logic gate that produces a LOW output only
when all of its inputs are HIGH.
A logic gate that produces a LOW output when one
or more inputs are HIGH.
A logic gate that produces a HIGH output only
when its two inputs are at opposite levels.
A logic gate that produces a LOW output only
when its two inputs are at opposite levels.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
1. The truth table for a 2-input AND gate is
© 2008 Pearson Education
0 0
0 1
1 0
1 1
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
1
0
0
0
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
Inputs
A B X
Output
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
0
1
1
1
a. b.
c. d.
0
1
1
0
0
0
0
1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
2. The truth table for a 2-input NOR gate is
© 2008 Pearson Education
0 0
0 1
1 0
1 1
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
Inputs
A B X
Output
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
a. b.
c. d.
0
1
1
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
1
1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
3. The truth table for a 2-input XOR gate is
© 2008 Pearson Education
0 0
0 1
1 0
1 1
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
Inputs
A B X
Output
Inputs
A B X
Output
0 0
0 1
1 0
1 1
a. b.
c. d.
0
1
1
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
1
1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
4. The symbol is for a(n)
a. OR gate
b. AND gate
c. NOR gate
d. XOR gate
A
B
X≥ 1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
5. The symbol is for a(n)
a. OR gate
b. AND gate
c. NOR gate
d. XOR gate
A
B
X
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
6. A logic gate that produces a HIGH output only when
all of its inputs are HIGH is a(n)
a. OR gate
b. AND gate
c. NOR gate
d. NAND gate
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
7. The expression X = A + B means
a. A OR B
b. A AND B
c. A XOR B
d. A XNOR B
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
8. A 2-input gate produces the output shown. (X represents
the output.) This is a(n)
a. OR gate
b. AND gate
c. NOR gate
d. NAND gate
A
X
B
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
9. A 2-input gate produces a HIGH output only when the
inputs agree. This type of gate is a(n)
a. OR gate
b. AND gate
c. NOR gate
d. XNOR gate
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
10. The required logic for a PLD can be specified in an
Hardware Description Language by
a. text entry
b. schematic entry
c. state diagrams
d. all of the above
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Answers:
1. c
2. b
3. a
4. a
5. d
6. b
7. c
8. d
9. d
10. d
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Chương 4 Đại số tổ hợp và đơn
giản hóa các biểu thức logic
© 2008 Pearson Education
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ
Ứng dụng trong cơ khí
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Nội dung
• 4.1 Biểu thức và phép toán tổ hợp
• 4.2 Các luật của đại số tổ hợp
• 4.3 Định lý DeMorgan
• 4.4 Phân tích tổ hợp các mạch logic
• 4.5 Đơn giản hóa sử dụng đại số tổ hợp
• 4.6 Dạng chuẩn của tổ hợp logic
• 4.7 Biểu thức tổ hợp và bảng chân lý
• 4.8 Bìa karnaugh
• 4.9 Đơn giản biểu thức SOP bằng bìa Karnaugh
• 4.10 Đơn giản biểu thức POS bằng bìa Karnaugh
• 4.11 Bìa Karnaugh đối với biểu thức 5 biến
• 4.12 VHDL và Ứng dụng.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Phép cộng tổ hợp
Trong đại số tổ hợp, một biến là một ký hiệu được sử dụng
để mô tả một hành động, một điều kiện, hoặc là dữ liệu. Một
biến đơn chỉ có thể có giá trị là 0 hoặc 1
Phần bù mô tả giá trị đảo của biến được ký kiệu với dấu ngạch ngang trên
đầu. Ví dụ phần bù của A là A.
Giá trị chân lý có thể là giá trị của biến hoặc giá trị bù của nó
Phép cộng tương đương với phép toán hoặc OR. Giá trị tổng sẽ là 1 nếu
một hoặc nhiều hơn các phần tử có giá trị chân lý là 1. Tổng là 0 nếu như
tất các các phần tử có giá trị là 0.
Xác định giá trị của A, B, C thỏa mãn phép toán sau
A + B + C = 0?
Do tất cả các phần tử phải = 0, nên A = 1, B = 0 and C = 1.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Phép nhân
Trong đại số tổ hợp, phép nhân tương đương với toán tử
AND. Tích của các giá trị chân lý đưa ra một kết quả chân lý.
Kết quả này = 1 nếu tất cả các giá trị chân lý = 1.
Tìm giá trị của A, B, C thỏa mãn biểu thức
A.B.C = 1?
Tất cả các giá trị = 1; Vì vậy A = 1, B = 0 và C = 0.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Luật giao hoán
Có luật giao hoán cho các phép cộng và trừ trong đại số tổ
hợp. Đối với phép cộng
A + B = B + A
Đối với phép nhân
AB = BA
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Luật kết hợp
Luật kết hợp áp dụng cho cả phép cộng và phép nhân
trong đại số tổ hợp.
Đối với phép cộng
A + (B +C) = (A + B) + C
Đối với phép nhân
A(BC) = (AB)C
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Luật phân phối
AB + AC = A(B+ C)
Luật phân phối có thể biểu diễn bằng mạch tương đương
B+ C
C
A
X
B
AB
B
X
A
C
A
AC
AB + ACA(B+ C)
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Tổng hợp các luật của phép toán tổ hợp
7. A . A = A1. A + 0 = A
2. A + 1 = 1 8. A . A = 0
9. A = A
=
3. A . 0 = 0
4. A . 1 = A 10. A + AB = A
5. A + A = A 11. A + AB = A + B
12. (A + B)(A + C) = A + BC6. A + A = 1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Các luật của đại số tổ hợp
Luật của đại số tổ hợp có thể được mô tả bằng biểu đồ Venn. Biến
A được mô tả bởi miền vòng tròn vàng
Luật A + AB = A có thể mổ tả dễ dàng với một biểu đồ. Thêm vùng
chồng lên vùng A để biểu diễn biến B.
A B
AB
Vùng chồng lên của A và B biểu diễn biến AB.
AAAA BA B
AB
A B
AB =
Biểu đồ mô tả một cách trực quan rằng A + AB = A. Các luật khác
cũng có thể biểu diễn bằng biểu đồ như trên
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Các luật của đại số tổ hợp
A + AB = A + BMô tả luật sau Với biểu
đồ Venn
A Mô tả bởi vùng màu Xanh và B là vùng màu đỏA Mô tả bởi vùng màu Xanh và B là vùng màu đỏ
vùng giao mô tả AB.
Như vậy A + AB = A + B
A
BAABA
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Các luật phép toán tổ hợp
Luật 12, Mô tả rằng (A + B)(A + C) = A + BC, có thể
được chứng minh bằng việc sử dụng các luật trước đó
(A + B)(A + C) = AA + AC + AB + BC
= A + AC + AB + BC
= A(1 + C + B) + BC
= A . 1 + BC
= A + BC
Luật này hơi phức tạp nhưng cũng có thể được biểu
diễn bằng biểu đồ Venn, được mô tả trong slide tiếp
theo.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Miền mô tả A + B là màu vàng.
Miền mô tả A + C là màu đỏ.
Ba miền mô tả 3 biến A, B, và C.
Miền chung của miền đỏ và miền vàng là màu cam.
Hợp với biến A được kết quả như hình bên cạnh
Phần chung của B, C mô tả là miền BC.
A B
C
A
A + B
A
C
A + C
A B
C
(A + B)(A + C)
A B
C
A B
C
BC
A B
C
BC
A + BC
=
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Định lý DeMorgan
Định lý DeMorgan thứ nhất
Số bù của một tích bằng tổng các số bù.
AB = A + B
Ứng dụng định lý DeMorgan thứ nhất cho các cổng logic
OutputInputs
A B AB A + B
0
0
1
1
0
1
0
1
1
1
1
0
1
1
1
0
A + B
A
B
AB
A
B
NAND Negative-OR
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Định lý DeMorgan
Định lý DeMorgan thứ 2
Bù của một tổng bằng tích các số bù.
A + B = A . B
Áp dụng định lý DeMorgan thứ 2 đối với cổng logic
A B A + B AB
OutputInputs
0
0
1
1
0
1
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
AB
A
B
A + B
A
B
NOR Negative-AND
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Định lý DeMorga
Ứng dụng định lý DeMorgan bỏ dấu bù của biểu
thức sau:
X = C + D.
Bỏ dấu bù thứ nhất ta được
X = C . D. Bỏ dấu bù thứ 2 ta được X = C . D.=
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Phân tích mạch logic
Mạch logic tổ hợp có thể được phân tích bằng cách viết
các biểu thức tổ hợp tại từng vị trí của cổng logic sau đó
tổng hợp lại
Ứng dụng phép toán tổ hợp cho biểu thức X sau.
A
C
D
B
Biểu thức được viết lại như sau:
C (A + B )
= C (A + B )+ D
(A + B )
X
Ứng dụng định lý DeMorgan và luật tổ hợp ta có kết quả
X = C (A B) + D = A B C + D
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Boolean Analysis of Logic Circuits
Sử dụng Multisim để thực hiện bảng chân lý của ví dụ trước
Vẽ mạch logic như hình dưới
Click đúp vào bảng
chân lý sẽ có kết quả
của phép toán
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Boolean Analysis of Logic Circuits
Biểu thức logic sau khi được tối giản được xem bằng click vào
Biểu thức đơn giản
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Các dạng SOP và POS
Biểu thức tổ hợp có thể viết dưới dạng sum-of-products m
(SOP) hoặc dạng product-of-sums (POS). Những tổ hợp
này có thể được giải bằng mạch logic lập trình được (PLD).
Trong trường hợp mạch này thì dấu bù không thể phủ quá 1
biến
Dạng SOP
A B C + A B A B C + C D C D + E
Dạng POS
(A + B)(A + C) (A + B + C)(B + D) (A + B)C
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Dạng chuẩn SOP
Trong dạng SOP chuẩn, tất cả các biến đều có mặt. Việc
này thuận lợi cho việc biểu diễn theo dạng bảng chân lý và
mô tả trên mạch logic lập trình được
Có thể sử dụng các nhân cả SOP với tổng của biến (bị thiếu) và số bù
của nó để có thể đưa dạng SOP chưa chuẩn về dạng SOP chuẩn
Chuyển biểu thức X = A B + A B C sang dạng chuẩn
Số hạng đầu không chứa biến logic C nên ta nhân nó với
biểu thức (C + C), tương đương với 1:
X = A B (C + C) + A B C
= A B C + A B C + A B C
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Dạng chuẩn SOP
Sử dụng Multisim để đưa biểu thức về dạng chuẩn
Ví dụ mạch logic như hình
Lựa chọn bảng chân lý .
Xem tiếp trang sau…
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Dạng logic chuẩn SOP
Dạng chuẩn
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
POS Standard form
Dạng chuẩn POS là dạng mà tất cả các biến được biểu diễn
dưới tích của tổng của các biến trạng thái.
Có thể biến dạng không chuẩn POS về dạng chuẩn bằng cách cộng
thêm giá trị của tích giữa biến bị thiếu và phần bù của nó và áp dụng
thêm luật sau: (A + B)(A + C) = A + BC.
Ví dụ X = (A + B)(A + B + C) đưa về dạng chuẩn
Phần tử đầu thiếu biến C vì vậy cộng thêm biến C C Và
khai triển kết quả về dạng chuẩn
X = (A + B + C C)(A + B + C)
= (A +B + C )(A + B + C)(A + B + C)
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bìa Karnaugh
Bìa Karnaugh (K-map) là công cụ để đơn giảm hóa mạch
logic tổ hợp với 3 hoặc 4 biến. Ví dụ 3 biến, sẽ dùng một
bảng 8 ô (23).
ABC
ABC
ABC
ABC
ABC
ABC
ABC
ABC
Bìa Karnaugh hình bên mô tả cho 3
biến là A, B, C. Mỗi ô đại diện cho
trạng thái của một tích các biến. Các
ô chỉ khác nhau trạng thái của một
biến.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bìa Karnaugh
Các ô thường được đặt các giá trị 0 hoặc 1 để mô tả các
biến và phần bù của nó.
Các giá trị 1 được coi như trạng
thái đúng của biến. Giá trị 0 là giá
trị bù của biến.
Các số được ghi theo dạng mã
Gray để đảm bảo các ô liền nhau
chỉ khác nhau trạng thái của một
biến.
0 1
00
01
11
10
AB
C
Gray
code
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bìa Karnaugh
ABC
ABC
ABC
ABC
ABC
ABC
ABC
ABC
AB
AB
AB
AB
C C
Các ô của bìa có thể được mô tả bởi các tích các biến để
dễ dàng cho việc đọc nhưng mất nhiều thời gian để thực
hiện một bìa hoàn chỉnh.
C C
AB
AB
AB
AB
C C
AB
AB
AB
AB ABC
ABC
Đọc các phần tử từ các
ô vàng của bìa
Các ô đó là ABC và ABC.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
1. Nhóm 2 nhóm ô có giá trị 1 như hình
2. Lấy các nhóm bằng cách bỏ đi giá trị
biến thay đổi
3. Nhóm theo chiều dọc là AC.
Có thể dùng bìa để làm tối giản biểu thức logic bằng cách
nhóm các ô và bỏ đi các ô có biến thay đổi
Bìa Karnaugh
1
1 1
AB
C
00
01
11
10
0 1
1
1 1
AB
C
00
01
11
10
0 1
Nhóm các ô có giá trị 1 và làm tối giản biểu thức logic
B thay đổi
C thay
đổi 4. Nhóm theo chiều ngang là AB.
X = AC +AB
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bìa Karnaugh
Bìa 4 bit mô tả bởi các biên như hình
Mỗi ô chỉ khác các ô liền kề
bởi trạng thái của 1 biến.
Nhóm tối đa các biến có cùng
giá trị 1 như hình bên
AB
AB
AB
AB
CD CD CD CD
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bìa Karnaugh
Nhóm các ô có giá trị 1 và đưa ra giá trị tối giản nhất
X
1. Nhóm các ô có giá trị 1 như hình
2. Lấy các tổ hợp và bỏ đi các biến
có thay đổi trạng thái logic
3. Phần thứ nhất màu vàng có giá trị
AD.
4. Phần phía dưới màu xanh có là
AD.
AB
CD
00
01
11
10
00 01 11 10
1 1
1 1
1
1
1
1
AB
CD
00
01
11
10
00 01 11 10
1 1
1 1
1
1
1
1
X = AD +AD
B thay đổi
C thay đổi
B thay đổi
C thay đổi
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Ngôn ngữ mô tả phần cứng
Hardware Description Languages (HDLs)
Ngôn ngữ mô tả phần cứng là công cụ để thực hiện việc
thiết kế mạch logic trên PLD. Một ngôn ngữ quan trọng đó
là VHDL. Trong ngôn ngữ này có 3 cách tiếp cận để mô tả
mạch logic:
2. Dataflow
(Dòng chảy)
3. Behavioral
(Xử lý)
1. Structure
(Cấu trúc)
Giống như một sơ đồ (biểu đồ gồm
các thành phần và các khối).
Giống như một sơ đồ (biểu đồ gồm
các thành phần và các khối).
Mô tả dạng biểu thức, phương trình
hay các thanh ghi
Mô tả dạng biểu thức, phương trình
hay các thanh ghi
Mô tả các đặc tính theo thời gian
(Trạng thái hoạt động của máy...).
Mô tả các đặc tính theo thời gian
(Trạng thái hoạt động của máy...).
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
HDL
Phương pháp “dòng chay” data flow trong ngôn ngữ VHDL sử dụng
mô tả dạng tổ hợp. Gồm 2 phần cơ bản là entity và architechture. Phần
entity mô tả I/O. Còn phần architechture mô tả logic. Chương trình ví
dụ dưới đây mô tả việc phát hiện ra mã BCD sai.
entity BCDInv is
port (B,C,D: in bit; X: out bit);
end entity BCDInv
architecture Invalid of BCDInv
begin
X <= (B or C) and D;
end architecture Invalid;
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
HDL
Một chuẩn khác của HDL là Verilog. Trong Verilog, phần mô tả I/O và
phần logic là module. Verilog sử dụng các ký hiệu để thay cho các toán
tử logic tổ hợp.
Ví dụ:
module BCDInv (X, B, C, D);
input B, C, D;
output X;
assign X = (B | C)&D;
endmodule
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms
Variable
Complement
Sum term
Product term
Ký hiệu biểu hiện cho các giá trị logic, có thể là 0
hoặc 1
Giá trị bù của biến.
The Boolean sum of two or more literals equivalent
to an OR operation.
The Boolean product of two or more literals
equivalent to an AND operation.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms
Sum-of-
products (SOP)
Product of
sums (POS)
Karnaugh map
VHDL
A form of Boolean expression that is basically the
ORing of ANDed terms.
A form of Boolean expression that is basically the
ANDing of ORed terms.
An arrangement of cells representing combinations
of literals in a Boolean expression and used for
systematic simplification of the expression.
A standard hardware description language. IEEE
Std. 1076-1993.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
1. The associative law for addition is normally written as
a. A + B = B + A
b. (A + B) + C = A + (B + C)
c. AB = BA
d. A + AB = A
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
2. The Boolean equation AB + AC = A(B+ C) illustrates
a. the distribution law
b. the commutative law
c. the associative law
d. DeMorgan’s theorem
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
3. The Boolean expression A . 1 is equal to
a. A
b. B
c. 0
d. 1
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
4. The Boolean expression A + 1 is equal to
a. A
b. B
c. 0
d. 1
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
5. The Boolean equation AB + AC = A(B+ C) illustrates
a. the distribution law
b. the commutative law
c. the associative law
d. DeMorgan’s theorem
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
6. A Boolean expression that is in standard SOP form is
a. the minimum logic expression
b. contains only one product term
c. has every variable in the domain in every term
d. none of the above
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
7. Adjacent cells on a Karnaugh map differ from
each other by
a. one variable
b. two variables
c. three variables
d. answer depends on the size of the map
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
C C
AB
AB
AB
AB
1
1
1
1
8. The minimum expression that can be read from
the Karnaugh map shown is
a. X = A
b. X = A
c. X = B
d. X = B
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
9. The minimum expression that can be read from
the Karnaugh map shown is
a. X = A
b. X = A
c. X = B
d. X = B
C C
AB
AB
AB
AB
1
1
1
1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
10. In VHDL code, the two main parts are called
the
a. I/O and the module
b. entity and the architecture
c. port and the module
d. port and the architecture
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Answers:
1. b
2. c
3. a
4. d
5. a
6. c
7. a
8. a
9. d
10. b
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Chương 5 Phân tích mạch
logic tổ hợp
© 2008 Pearson Education
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ
Ứng dụng trong cơ khí
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Nội dung
• 5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản
• 5.2 Thực hiện logic tổ hợp
• 5.3 Các cổng NAND và NOR
• 5.4 Mạch logic tổ hợp sử dụng cổng NAND và
NOR
• 5.5 Tính toán mạch logic với các đầu vào dạng
sóng số
• 5.6 Mạch logic tổ hợp với VHDL
• 5.7 Giải quyết các lỗi
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Mạch logic tổ hợp
Ở dạng tổng các tích( SOP), các mạch tổ hợp cơ bản có thể được tổng
hợp từ các cổng AND và OR, với giả thiết là các phần bù cần thiết là sẵn
có.
JK
J
K
A
B
AB
Product terms
Sum-of-products
Product term
C
D
CD
AB + CD + + JK. . .
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Mạch logic tổ hợp
Dưới đây là ví dụ một mạch tổ hợp. Biểu thức logic dạng SOP là kết hợp
của các phép toán AND và OR trên các biến logic và các phần bù.
SOP
DE
ABC
A
B
C
E
D
X = ABC + DE
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Mạch logic tổ hợp
Khi tín hiệu ra của mạch SOP phải đi qua cổng đảo thì ta có mạch dạng
AND-OR-ĐẢO( AOI – And Or Inverted). Các mạch AOI có thể chuyển
đổi thành dạng tích các tổng( POS).
Dưới đây là ví dụ một mạch dạng AOI. Mạch có thể biến đổi sang dạng
POS qua 2 lần áp dụng luật DeMorgan.
POSDE
ABC
A
B
C
E
D
X = ABC + DE X = ABC + DE
X = (A + B + C)(D + E)
X = (ABC)(DE)
AOI
DeMorgan
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bảng sự thật của cổng XOR được cho ở hình bên.
Cổng XOR- Hoặc loại trừ
OutputInputs
A B X
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
1
0
Ta thấy rằng tín hiệu ra bằng 1( có mức logic cao,
HIGH) chỉ khi 2 tín hiệu vào có mức logic khác
nhau.
Biểu thức Boolean:
Cổng XOR có thể tạo thành từ các
cổng AND, OR, NOT như sau:
A
X
= 1
Kí hiệu:
X = AB + AB
B
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Cổng XNOR
OutputInputs
A B X
0
0
1
1
0
1
0
1
1
0
0
1
Bảng sự thật của cổng XNOR cho ở hình bên.
Ta thấy rằng tín hiệu ra chỉ bằng 1( có mức logic
cao, HIGH) khi 2 tín hiệu vào có cùng mức logic.
A
B
X
Biểu thức Boolean:
Cổng XNOR có thể tạo thành từ các
cổng AND, OR, NOT như sau:
Kí hiệu:
X = AB + AB
= 1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Trong 3 trường hợp dưới đây, trường hợp nào LED sáng?
+5.0 V
+5.0 V
330 Ω
LEDB
A
+5.0 V
+5.0 V
330 Ω
LEDB
A
+5.0 V
+5.0 V
330 Ω
LEDB
A
(a) (b) (c)
Mạch (a): Cổng XOR, 2 tín hiệu vào có cùng mức logic 0, suy ra tín
hiệu ra ở mức logic thấp và LED sáng.
Mạch (b): Cổng XNOR, 2 tín hiệu vào có mức logic khác nhau, suy ra
tín hiệu ra ở mức thấp và LED sáng.
Mạch (c): Cổng XOR, 2 tín hiệu vào có mức logic khác nhau, suy ra tín
hiệu ra ở mức cao và LED tắt.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Dạng SOP được thực hiện bằng cách trước tiên sử dụng cổng AND để
tạo thành các tích, sau đó sử dụng cổng OR để lấy tổng các tích.
Thực hiện các mạch tổ hợp
Vẽ mạch thực hiện biểu thức logic sau:
X = ABC + ABD + BDE (Giả sử các biến logic đầu vào và
phần bù của chúng là sẵn sàng.)
C
A
B
E
D
B
A
B
D
Trước tiên tạo các tích bằng 3 cổng AND 3 đầu vào.
Tiếp theo sử dụng 1 cổng OR 3 đầu vào để lấy tổng các tích.
X = ABC + ABD + BDE
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Đối với các mạch logic tổ hợp đơn giản có thể sử dụng bảng Karnaugh
để biểu diễn quan hệ logic giữa tín hiệu ra và các tín hiệu vào, cũng như
tìm biểu thức dạng SOP tối giản.
SummarySummarySummary
Bảng Karnaugh
Bảng Karnaugh sau được vẽ từ bảng sự thật của một hàm
logic. Hãy tìm biểu thức logic tối giản và vẽ mạch.
1. Nhóm các ô 1 theo 2 nhóm như minh họa.
2. Đọc thành phần tích tương ứng với mỗi
nhóm bằng cách bỏ đi bất cứ biến logic
nào có thay đổi giá trị.
C C
AB
AB
AB
AB
1
1 1
C C
AB
AB
AB
AB
1
1 1
B thay đổi
giá trị
trong nhóm
thứ nhất
C thay
đổi giá trị
trong
nhóm thứ
hai
Mạch được vẽ trong slide tiếp theo…
3. Nhóm theo chiều dọc tương ứng với tích AC.
4. Nhóm theo chiều ngang ứng với tích AB.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Tiếp theo trang trước…
Vẽ mạch:
C
A
A
CA + A BX =
B
Mạch được vẽ dưới dạng tổng các tích( SOP).
Mạch cũng có thể thực hiện chỉ bằng cổng NAND. Xem slide tiếp
theo…
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
NAND Logic
Chuyển mạch trong ví dụ trước thành dạng chỉ sử dụng
cổng NAND?
Theo đại số Boolean, sau hai lần lấy đảo thì giá trị biến logic không
thay đổi. Do đó bằng cách bổ sung các kí hiệu logic đảo( kí hiệu vòng
tròn nhỏ) như dưới đây ta có được dạng mạch chỉ sử dụng cổng NAND.
C
A
B
A
CA + A BX =
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Từ cổng NAND có thể tạo ra các cổng logic cơ bản còn lại: NOT,
AND, OR, NOR, …
Cổng logic vạn năng: NAND
ANDNOT
A A ABA
B
A A
A + BA + B
B B
OR NOR
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Cổng logic vạn năng: NOR
Từ cổng NOR cũng có thể tạo ra các cổng logic cơ bản còn lại:
NOT, AND, OR, NAND, …
NOT
A AA A + B
B
OR
A A
ABAB
B B
NANDAND
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Theo luật DeMorgan: AB = A + B. Do đó ta có 2 kí hiệu tương
đương biểu diễn cổng NAND. Việc đọc hàm logic của một mạch chỉ
sử dụng cổng NAND sẽ dễ dàng hơn nếu ta sử dụng kết hợp 2 dạng
kí hiệu cổng NAND. Xem ví dụ sau:
NAND Logic
C
A
B
A
CA + A BX =
Có thể dễ dàng đọc hàm logic của mạch trên bằng cách bỏ qua 2 kí hiệu
logic đảo trên cùng một đường tín hiệu.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
NOR Logic
B
A
A
X =
C
(A + B)(A + C)
Theo luật DeMorgan: A+B = A B. Do đó ta có 2 kí hiệu tương
đương biểu diễn cổng NOR. Việc đọc hàm logic của một mạch chỉ
sử dụng cổng NOR sẽ dễ dàng hơn nếu ta sử dụng kết hợp 2 dạng kí
hiệu cổng NOR. Xem ví dụ sau:
Để đọc hàm logic của mạch trên, ta bỏ qua 2 kí hiệu logic đảo trên
cùng một đường tín hiệu.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Dạng sóng tín hiệu xung
Đối với mạch tổ hợp, khi các tín hiệu vào có dạng chuỗi xung, tín
hiệu ra có thể được xác định thông qua xác định trạng thái logic tại
các điểm trung gian rồi kết hợp các kết quả lại. Xét ví dụ sau:
A
B
C
D
G1
G2
G3
G1
G2
G3
A
B
C
D
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Cách khác: Có thể lập bảng sự thật cho mạch và
điền các trạng thái 0 hoặc 1 lên dạng sóng của các
tín hiệu vào. Sau đó dựa vào bảng sự thật để xác
định tín hiệu ra.
A
B
C
D
A
G1
G2
G3
G3
B
C
D
Inputs
A B C D
Output
0 0 0 0
0 0 0 1
0 0 1 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 0 1
0 1 1 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 0 1
1 0 1 0
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 0 1
1 1 1 0
1 1 1 1
0 1 0 1 0 1 0 1 0 1
0 1 1 0 0 1 1 0 0 0
0 0 0 1 1 1 1 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1 1 0
0 0 0 0 1 1 1 0 1 0
X
0
1
1
1
0
1
1
1
0
0
0
0
0
1
1
1
Dạng sóng tín hiệu xung
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms
Universal gate
Negative-OR
Negative-AND
Either a NAND or a NOR gate. The term universal
refers to a property of a gate that permits any logic
function to be implemented by that gate or by a
combination of gates of that kind.
The dual operation of a NAND gate when the
inputs are active-LOW.
The dual operation of a NOR gate when the inputs
are active-LOW.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
1. Assume an AOI expression is AB + CD. The equivalent
POS expression is
a. (A + B)(C + D)
b. (A + B)(C + D)
c. (A + B)(C + D)
d. none of the above
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
2. The truth table shown is for
a. a NAND gate
b. a NOR gate
c. an exclusive-OR gate
d. an exclusive-NOR gate
© 2008 Pearson Education
OutputInputs
A B X
0
0
1
1
0
1
0
1
1
0
0
1
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
3. An LED that should be ON is
a. LED-1
b. LED-2
c. neither
d. both
© 2008 Pearson Education
+5.0 V
+5.0 V
330 Ω
LED-1B
A
+5.0 V
+5.0 V
330 Ω
LED-2B
A
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
4. To implement the SOP expression ,
the type of gate that is needed is a
a. 3-input AND gate
b. 3-input NAND gate
c. 3-input OR gate
d. 3-input NOR gate
X = ABC + ABD + BDE
C
A
B
E
D
B
A
B
D
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
© 2008 Pearson Education
C C
AB
AB
AB
AB
1
1 1
5. Reading the Karnaugh map, the logic expression is
a. AC + AB
b. AB + AC
c. AB + BC
d. AB + AC
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
6. The circuit shown will have identical logic out if all
gates are changed to
a. AND gates
b. OR gates
c. NAND gates
d. NOR gates
© 2008 Pearson Education
A
B
C
D
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
7. The two types of gates which are called universal gates
are
a. AND/OR
b. NAND/NOR
c. AND/NAND
d. OR/NOR
© 2008 Pearson Education
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
8. The circuit shown is equivalent to an
a. AND gate
b. XOR gate
c. OR gate
d. none of the above
© 2008 Pearson Education
A
B
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
9. The circuit shown is equivalent to
a. an AND gate
b. an XOR gate
c. an OR gate
d. none of the above
© 2008 Pearson Education
A
B
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
10. During the first three intervals for the pulsed circuit
shown, the output of
a. G1 is LOW and G2 is LOW
b. G1 is LOW and G2 is HIGH
c. G1 is HIGH and G2 is LOW
d. G1 is HIGH and G2 is HIGH
© 2008 Pearson Education
A
B
C
D
A
B
C
D
G1
G2
G3
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Answers:
1. b
2. d
3. a
4. c
5. d
6. c
7. b
8. c
9. a
10. c
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
Chương 6
© 2008 Pearson Education
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ
Ứng dụng trong cơ khí
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ nửa nửa (Half-Adder)
Các luật cơ bản của phép cộng nhị phân được thưc
hiện bởi bộ nửa cộng. Bộ này có hai đầu vào là A
và B, và có hai đâu ra bao gồm tổng và cờ nhớ
(Carry out and Sum).
OutputsInputs
A B Cout Σ
0
0
1
1
0
1
0
1
0 0
0 1
0 1
1 0
Giá trị của biến vào ra giá trị ra được mô tả theo
bảng chân lý như hình bên:
A
B
Σ
Cout
A
B
Σ
Cout
Σ
Ký hiệu logic và mạch logic tương đương:
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder)
OutputsInputs
A B Cout ΣCin
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
1
1
1
1
0
0
0
1
0
1
1
0
0
1
1
0
1
1
0
1
Bộ cộng này có 3 đầu vào và 2 đầu ra cờ nhớ
và tổng (Carry out and Sum). Bảng chân lý
mô tả ngắn gọn như hình bên
Bộ cộng đầy đủ có thể được thiết lập bởi hai
bộ nửa cộng như sau:
A
B
Σ
Cout
Σ A
B
Σ
Cout
ΣA
B
Sum
Cout
Cin
A
B
Σ
Cout
Σ
Cin
Ký hiệu
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ cộng đầy đủ
A
B
Σ
Cout
Σ A
B
Σ
Cout
Σ
Với các giá trị đầu vào như hình,
xác định giá trị trung gian và giá
trị cuối cùng của bộ cộng
1
1
0
1
0 1
0
1
Sum
Cout
Bộ nửa cộng đầu có hai tín hiệu đầu vào là 1và
0; vì vậy Sum =1 và cờ nhớ Carry out = 0.
Bộ nửa cộng thứ 2 với hai đầu vào là 1 và 1; vì vậy tổng
Sum = 0 và cờ nhớ Carry out = 1.
Cổng OR có hai đầu vào là 1 và 0, do đó cờ nhớ cuối cùng
Cout= 1.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ cộng đầy đủ
Chú ý rằng kết quả ở slide trước có thể được thấy rõ từ
bảng chân lý.
OutputsInputs
A B Cout ΣCin
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
1
1
1
1
0
0
0
1
0
1
1
0
0
1
1
0
1
1
0
1
A
B
Σ
Cout
Σ A
B
Σ
Cout
Σ1
1
0
1
0 1
0
1
Sum
Cout
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ cộng song song (Parallel Adders)
Bộ cộng đầy đủ được tổng hợp vào các bộ cộng song song giúp cho
có thể cộng các số nhị phân nhiều bit. Ví dụ dưới mô tả bộ cộng song
song cho 4 bit.
A B
ΣCout
Cin A B
ΣCout
Cin A B
ΣCout
Cin A B
ΣCout
Cin
A1 B1
Σ1
C0
Σ2Σ3Σ4
C1C2C3
C4
A2 B2A3 B3A4 B4
Giá trị cờ nhớ (C4) chỉ được hoàn thành khi nó được tích hợp qua cả 4
bộ nhớ đầy đủ. Điều này được gọi là ripple carry, làm trễ quá trình
cộng
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ cộng song song
Ký hiệu của bộ cộng song song 4 bít như hình dưới.
Binary
number A
Binary
number B
Input
carry
4-bit
sum
Output
carry
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
C0 C4
Σ
IC 74LS283 là một ví dụ về bộ cộng này. Nó có đặc tính look-ahead
carry (giám sát trước cờ nhớ), giúp làm giảm thời gian chờ cờ nhớ.
Đối với 74LS283, Thời gian tối đa cho cờ nhớ ra là 17 ns.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ so sánh
Chức năng của một bộ so sánh là so sánh giá trị độ lớn của hai số nhị
phân và đưa ra mối quan hệ của chúng. Một bộ so sánh bằng “=“ đơn
giản xem có thể được thực hiện bởi các cổng XNOR
Kiểm tra sự bằng nhau của hai số nhị phân 4 bit?
AND 4 đầu ra của cổng XNOR
A1
B1
A2
B2
A3
B3
A4
B4
Output
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ so sánh
IC So sánh có các đầu ra để có thể mô tả số nào lớn hơn trong hai số
so sánh hoặc là chúng có bằng nhau không. comparators provide
outputs to indicate which of the numbers is larger or if they are equal.
Các đầu vào ghép nối dùng để mở rộng khoảng so sánh cho các số
lớn hơn.
Outputs
A1
A0
A2
A3
B1
B0
B2
B3
Đầu vào kết
nối
COMP
A = B
A < B
A > B
A = B
A < B
A > B
0
0
3
3
A
A
IC 74LS85 là bộ so
sánh 4 bit
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Mở rộng bộ so sánh
Bô so sánh thấp có giá trị logic HIGH đưa vào chân A = B.
Outputs
A1
A0
A2
A3
B1
B0
B2
B3
COMP
A = B
A < B
A > B
A = B
A < B
A > B
0
0
3
3
A
A
A5
A4
A6
A7
B5
B4
B6
B7
+5.0 V
COMP
A = B
A < B
A > B
A = B
A < B
A > B
0
0
3
3
A
A
LSBs MSBs
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Bộ Giải mã
Một bộ giải mã là một mạch logic dùng để phát hiện sự xuất hiện của
một tổ hợp xách định của các bit tại đầu vào của nó. Hai bộ giải mã
cơ bản dùng để phát hiện mã nhị phân 0011 được mô tả trong hình
dưới. Bộ đầu đưa ra tín hiệu ở mức cao HIGH trong khi bộ thứ 2 đưa
ra tín hiệu ở mức thấp LOW
A0
A1
A0
A2
A3
XXA1
A2
A3
Active HIGH decoder for 0011 Active LOW decoder for 0011
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Decoders
A0 = 0
A1 = 1
A2 = 0
A3 = 1
1
Giả sử đầu ra của bộ mã hóa có gía trị logic
là 2. Tìm các giá trị đầu vào của bộ giải mã
này?
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Decoders
IC giải mã có nhiểu đầu ra để giải mã bất cứ tổ hợp nào
của các đầu vào. Ví dụ bộ giải mã tử nhị phân sang thập
phân có 16 chân ra- tương ứng với các tổ hợp có thể có
của 4 bit.
Bin/Dec
A0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
4-bit binary
input
Decimal
outputs
A1
A2
A3
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
Cho từng giá trị đầu vào
và tìm giá trị đầu ra
tương ứng
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Decoders
CS2
A1
A0
A2
A3
15
12
13
14
1
2
3
4
9
10
11
5
6
7
8
0
&
4
8
1
2
CS1
X/Y
EN
74HC154
Một mạch giải mã tích hợp là
74HC154 (là bộ giải mã 4-16). Nó
bào gồm 2 đầu vào chọn chip hoạt
động ở mức thấp. Hai đầu này được
sử dụng để kích hoạt đầu ra. Những
đầu vào này có thể được sử dụng để
mở rộng khả năng giải mã cho
nhiều đầu vào hơn.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Decoders
IC 74LS138 là bộ giải mã 3-sang-8 với 3 đầu vào chọn chip (2 ở mức
thấp, và 1 ở mức cao). Với mạch mô phỏng trong Multisim, Bộ tạo số
được thiết đặt như một bộ đếm tiến (XWG1). Bộ phân tích logic
(XLA1) so sánh giá trị đầu vào và giá trị giải mã đầu ra.
Inputs are blue, outputs are red.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Decoders
Xem sóng số thay đổi thế nào nếu bộ tạo số được thiết
lập như một bộ đếm lùi thay vì bộ đếm tiến.
Inputs are blue, outputs are red.
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Decoders
Các đầu vào chọn chip cho phép mở rộng bộ giải mã. Trong mạch dưới
đây hai IC 74LS138s được thiết lập cấu hình giống như một bộ giải mã
16 đầu ra. Chú ý rằng giá trị MSB được nối với một đầu tích cực thâp
LOW và một đầu tích cực cao HIGH của chân chọn chip.
Slide tiếp theo sẽ
mô tả phân tích
sóng xung của
mạch trên…
© 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th
ed
SummarySummarySummary
Decoders
Trong trường hợp này bộ tạo số được thiết lập dạng bộ đếm tăng hay
giảm (giá trị ra LSB ở phái trên biểu đồ sóng xung). Bộ đếm tăng.
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí

Contenu connexe

En vedette

Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn AnhTuấn Anh Võ
 
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Kien Thuc
 
Recipesof Che`Viet Nam
Recipesof Che`Viet NamRecipesof Che`Viet Nam
Recipesof Che`Viet Nammercury3969
 
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtphân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtdinhtrongtran39
 
Thông tin du lịch Mộc Châu - PYS Travel
Thông tin du lịch Mộc Châu - PYS TravelThông tin du lịch Mộc Châu - PYS Travel
Thông tin du lịch Mộc Châu - PYS TravelPYS Travel
 
Hồ Sơ Năng Lực Chợ Phiên
Hồ Sơ Năng Lực Chợ PhiênHồ Sơ Năng Lực Chợ Phiên
Hồ Sơ Năng Lực Chợ PhiênLê Thanh Loan
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
Học gì từ văn hóa người Nhật
Học gì từ văn hóa người NhậtHọc gì từ văn hóa người Nhật
Học gì từ văn hóa người NhậtCareerLink.vn
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namNhi Lùn
 
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAMột số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAatcak11
 
kỹ năng giao trong giao tiếp
kỹ năng giao trong giao tiếpkỹ năng giao trong giao tiếp
kỹ năng giao trong giao tiếpleon dat
 
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc ThạchViêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc ThạchBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóadaohang0301
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
kỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhómkỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhómwww.HocCoVua.com
 
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thucKĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuctlminhnhat
 
11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhómMai Xuan Tu
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngPham Van Tam
 

En vedette (20)

Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
 
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
 
Recipesof Che`Viet Nam
Recipesof Che`Viet NamRecipesof Che`Viet Nam
Recipesof Che`Viet Nam
 
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtphân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
 
Thông tin du lịch Mộc Châu - PYS Travel
Thông tin du lịch Mộc Châu - PYS TravelThông tin du lịch Mộc Châu - PYS Travel
Thông tin du lịch Mộc Châu - PYS Travel
 
Hồ Sơ Năng Lực Chợ Phiên
Hồ Sơ Năng Lực Chợ PhiênHồ Sơ Năng Lực Chợ Phiên
Hồ Sơ Năng Lực Chợ Phiên
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
 
Học gì từ văn hóa người Nhật
Học gì từ văn hóa người NhậtHọc gì từ văn hóa người Nhật
Học gì từ văn hóa người Nhật
 
CSVHVN. C1
CSVHVN. C1CSVHVN. C1
CSVHVN. C1
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAMột số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
 
kỹ năng giao trong giao tiếp
kỹ năng giao trong giao tiếpkỹ năng giao trong giao tiếp
kỹ năng giao trong giao tiếp
 
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc ThạchViêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Viêm amidan Bài giảng đại họ Y khoa Phạm Ngọc Thạch
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóa
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
kỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhómkỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhóm
 
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thucKĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
 
11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
 

Similaire à "Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí

Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdfChương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdfZPayDestroy
 
[hoctap.suctremmt.com]#1. Gioi thieu tong quan.pptx
[hoctap.suctremmt.com]#1. Gioi thieu tong quan.pptx[hoctap.suctremmt.com]#1. Gioi thieu tong quan.pptx
[hoctap.suctremmt.com]#1. Gioi thieu tong quan.pptxanhkien5
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Nguyen Minh Chi
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune給与 クレジット
 
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauChuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauAnh Ngoc Phan
 
Ky Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thongKy Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thonghuy2501
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpMinh Hoàng
 
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốGiáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốMan_Ebook
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhBai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhJun Pham
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxVnHun9
 
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdfDIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdfhuuthido
 
đê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôđê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôCao Phong
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Nhóc Nhóc
 
KTMT Lý Thuyết Tổng Quát
KTMT Lý Thuyết Tổng QuátKTMT Lý Thuyết Tổng Quát
KTMT Lý Thuyết Tổng QuátDavid Nguyen
 

Similaire à "Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí (20)

Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdfChương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
 
[hoctap.suctremmt.com]#1. Gioi thieu tong quan.pptx
[hoctap.suctremmt.com]#1. Gioi thieu tong quan.pptx[hoctap.suctremmt.com]#1. Gioi thieu tong quan.pptx
[hoctap.suctremmt.com]#1. Gioi thieu tong quan.pptx
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauChuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
 
Chap6
Chap6Chap6
Chap6
 
C1 tts
C1 ttsC1 tts
C1 tts
 
Ky Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thongKy Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thong
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốGiáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic số
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhBai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
 
Hung
HungHung
Hung
 
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụngNgôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
 
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdfDIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
 
đê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôđê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sô
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
 
Testing cable
Testing cableTesting cable
Testing cable
 
KTMT Lý Thuyết Tổng Quát
KTMT Lý Thuyết Tổng QuátKTMT Lý Thuyết Tổng Quát
KTMT Lý Thuyết Tổng Quát
 
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAYLuận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
 

Plus de Thu Vien Co Khi

"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke mach dieu khien he thong khi nen va thuy luc
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke mach dieu khien he thong khi nen va thuy luc"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke mach dieu khien he thong khi nen va thuy luc
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke mach dieu khien he thong khi nen va thuy lucThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – San xuat phan phoi nguon nang luong
"Thu Vien Sach Co Khi" – San xuat phan phoi nguon nang luong"Thu Vien Sach Co Khi" – San xuat phan phoi nguon nang luong
"Thu Vien Sach Co Khi" – San xuat phan phoi nguon nang luongThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke he thong dieu khien bang khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke he thong dieu khien bang khi nen"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke he thong dieu khien bang khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke he thong dieu khien bang khi nenThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu khien bang dien khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu khien bang dien khi nen"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu khien bang dien khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu khien bang dien khi nenThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu trong he thong dieu khien khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu trong he thong dieu khien khi nen"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu trong he thong dieu khien khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu trong he thong dieu khien khi nenThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" –Co so ly thuyet ve khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" –Co so ly thuyet ve khi nen"Thu Vien Sach Co Khi" –Co so ly thuyet ve khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" –Co so ly thuyet ve khi nenThu Vien Co Khi
 
Co so ly thuyet ve khi nen
 Co so ly thuyet ve khi nen Co so ly thuyet ve khi nen
Co so ly thuyet ve khi nenThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac so do he thong dieu khien va truyen dong dien di...
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac so do he thong dieu khien va truyen dong dien di..."Thu Vien Sach Co Khi" – Cac so do he thong dieu khien va truyen dong dien di...
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac so do he thong dieu khien va truyen dong dien di...Thu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu khong che tu dong truyen dien
"Thu Vien Sach Co Khi" –  Cac phan tu khong che tu dong truyen dien"Thu Vien Sach Co Khi" –  Cac phan tu khong che tu dong truyen dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu khong che tu dong truyen dienThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu chinh toc do truyen dong dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu chinh toc do truyen dong dien"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu chinh toc do truyen dong dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu chinh toc do truyen dong dienThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dac tinh co va cac trang thai lam viec cua dong co dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dac tinh co va cac trang thai lam viec cua dong co dien"Thu Vien Sach Co Khi" – Dac tinh co va cac trang thai lam viec cua dong co dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dac tinh co va cac trang thai lam viec cua dong co dienThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Atlat đồ gá
"Thu Vien Sach Co Khi" – Atlat đồ gá"Thu Vien Sach Co Khi" – Atlat đồ gá
"Thu Vien Sach Co Khi" – Atlat đồ gáThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Drawing
"Thu Vien Sach Co Khi" – Drawing"Thu Vien Sach Co Khi" – Drawing
"Thu Vien Sach Co Khi" – DrawingThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản "Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản Thu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Máy ép phun và các thông số gia công
"Thu Vien Sach Co Khi" – Máy ép phun và các thông số gia công "Thu Vien Sach Co Khi" – Máy ép phun và các thông số gia công
"Thu Vien Sach Co Khi" – Máy ép phun và các thông số gia công Thu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiết kế khuôn ép phun
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiết kế khuôn ép phun"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiết kế khuôn ép phun
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiết kế khuôn ép phunThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bảng Lệnh Autocad 3D
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bảng Lệnh Autocad 3D"Thu Vien Sach Co Khi" – Bảng Lệnh Autocad 3D
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bảng Lệnh Autocad 3DThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007Thu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam xThu Vien Co Khi
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Flow simulation
"Thu Vien Sach Co Khi" – Flow simulation"Thu Vien Sach Co Khi" – Flow simulation
"Thu Vien Sach Co Khi" – Flow simulationThu Vien Co Khi
 

Plus de Thu Vien Co Khi (20)

"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke mach dieu khien he thong khi nen va thuy luc
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke mach dieu khien he thong khi nen va thuy luc"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke mach dieu khien he thong khi nen va thuy luc
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke mach dieu khien he thong khi nen va thuy luc
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – San xuat phan phoi nguon nang luong
"Thu Vien Sach Co Khi" – San xuat phan phoi nguon nang luong"Thu Vien Sach Co Khi" – San xuat phan phoi nguon nang luong
"Thu Vien Sach Co Khi" – San xuat phan phoi nguon nang luong
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke he thong dieu khien bang khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke he thong dieu khien bang khi nen"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke he thong dieu khien bang khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiet ke he thong dieu khien bang khi nen
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu khien bang dien khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu khien bang dien khi nen"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu khien bang dien khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu khien bang dien khi nen
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu trong he thong dieu khien khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu trong he thong dieu khien khi nen"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu trong he thong dieu khien khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu trong he thong dieu khien khi nen
 
"Thu Vien Sach Co Khi" –Co so ly thuyet ve khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" –Co so ly thuyet ve khi nen"Thu Vien Sach Co Khi" –Co so ly thuyet ve khi nen
"Thu Vien Sach Co Khi" –Co so ly thuyet ve khi nen
 
Co so ly thuyet ve khi nen
 Co so ly thuyet ve khi nen Co so ly thuyet ve khi nen
Co so ly thuyet ve khi nen
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac so do he thong dieu khien va truyen dong dien di...
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac so do he thong dieu khien va truyen dong dien di..."Thu Vien Sach Co Khi" – Cac so do he thong dieu khien va truyen dong dien di...
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac so do he thong dieu khien va truyen dong dien di...
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu khong che tu dong truyen dien
"Thu Vien Sach Co Khi" –  Cac phan tu khong che tu dong truyen dien"Thu Vien Sach Co Khi" –  Cac phan tu khong che tu dong truyen dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Cac phan tu khong che tu dong truyen dien
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu chinh toc do truyen dong dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu chinh toc do truyen dong dien"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu chinh toc do truyen dong dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dieu chinh toc do truyen dong dien
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dac tinh co va cac trang thai lam viec cua dong co dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dac tinh co va cac trang thai lam viec cua dong co dien"Thu Vien Sach Co Khi" – Dac tinh co va cac trang thai lam viec cua dong co dien
"Thu Vien Sach Co Khi" – Dac tinh co va cac trang thai lam viec cua dong co dien
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Atlat đồ gá
"Thu Vien Sach Co Khi" – Atlat đồ gá"Thu Vien Sach Co Khi" – Atlat đồ gá
"Thu Vien Sach Co Khi" – Atlat đồ gá
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Drawing
"Thu Vien Sach Co Khi" – Drawing"Thu Vien Sach Co Khi" – Drawing
"Thu Vien Sach Co Khi" – Drawing
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản "Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Máy ép phun và các thông số gia công
"Thu Vien Sach Co Khi" – Máy ép phun và các thông số gia công "Thu Vien Sach Co Khi" – Máy ép phun và các thông số gia công
"Thu Vien Sach Co Khi" – Máy ép phun và các thông số gia công
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiết kế khuôn ép phun
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiết kế khuôn ép phun"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiết kế khuôn ép phun
"Thu Vien Sach Co Khi" – Thiết kế khuôn ép phun
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bảng Lệnh Autocad 3D
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bảng Lệnh Autocad 3D"Thu Vien Sach Co Khi" – Bảng Lệnh Autocad 3D
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bảng Lệnh Autocad 3D
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Flow simulation
"Thu Vien Sach Co Khi" – Flow simulation"Thu Vien Sach Co Khi" – Flow simulation
"Thu Vien Sach Co Khi" – Flow simulation
 

Dernier

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Dernier (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí

  • 1. Bài giảng điện tử số Ths. Phạm Đức An Bộ môn GCVL & DCCN – Viện CK – ĐHBK Hà Nội
  • 2. Chương 1 Các khái niệm cơ bản “Digital Concept” • 1-1 Các đại lượng (quantities) số và tương tự • 1-2 Số nhị phân, mức logic, dạng sóng số • 1-3 Các toán tử logic cơ bản • 1-4 Tổng quan về các hàm logic • 1-5 Các mạch tích hợp có chức năng xác định (Fixed – Function IC) • 1-6 Giới thiệu về Logic lập trình được (Programmable Logic) • 1-7 Dụng cụ đo lường và kiểm tra
  • 3. Mục đích • Giải thích sự khác biệt giữa các đại lượng tương tự và số • Mô tả cách sử dụng mức điện áp để biểu diễn các đại lượng tương tự và số • Mô tả các tham số của dạng sóng xung “pulse waveform” như thời gian lên mức cao ‘rise time”, thời gian xuống mức thấp “fall time”, độ rộng xung ‘pulse width”, tần số “frequency”, chu trình “period”, và chu kỳ hoạt động “ duty cycle” • Giải thích các toán tử logic cơ bản: And, Or, Not • Mô tả các chức năng logic của các bộ đếm – Counter, bộ cộng – Adder, bộ so sánh – Comparator - , bộ chuyển đổi – Code Converter, bộ mã hóa – Encoder, bộ giải mã – Decoder, bộ dồn kênh – Multiplexer, và bộ tách kênh – De Multiplexer
  • 4. Mục đích (tiếp) • Xác định các mạch tích hợp có chức năng xác định theo độ phức tạp của nó và theo kiểu đóng gói của mạch • Xác định số chân trên các bộ IC • Mô tả logic lập trình được, bàn luận về một số loại logic lập trình được và mô tả cách PLDs được lập trình • Nhận dạng các loại dụng cụ và hiểu cách chúng được sử dụng để đo và hệ thống và mạch dùng để gỡ rối • Mô tả một hệ thống số hoàn chỉnh được thiết lập bằng cách tổ hợp nhiều hàm cơ bản trong một ứng dụng thực tế
  • 6. 1-1 Các đại lượng số và tương tự • Nội dung – Định nghĩa tương tự và số – Sự khác nhau giữa các đại lượng tương tự và số – Mô tả những ưu điểm của số so với tương tự – Các ví dụ về sử dụng các đại lượng số và tưong tự trong điện tử nói chung
  • 7. 1-1 Các đại lượng số và tương tự • Tương tự: là đại lượng liên tục • Số: là tập các đại lượng rời rạc
  • 8. 1-1 Các đại lượng số và tương tự • Ưu điểm – Tín hiệu số dễ xử lý và dễ truyền đi hơn và có độ tin cậy cao hơn so với tương tự, ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu bên ngoài – Dữ liệu lưu trữ dạng số dễ đọc lại với độ chính xcác cao hơn và rõ ràng hơn
  • 9. 1-1 Các đại lượng số và tương tự Hệ thống loa dạng tương tự
  • 10. 1-1 Các đại lượng số và tương tự Hệ thống loa dạng số
  • 11. Tóm lược 1-1 • Định nghĩa Tương tự • Định nghĩa Số • Giải thích sự khác nhau giưa tương tự và số • Ví dụ về hệ thống tương tự và số
  • 12. 1-2 Số nhị phân, mức logic, dạng sóng số. • Nội dung – Định nghĩa số nhị phân – Định nghĩa bit – Đặt tên các bit trong hệ thống số – Giải thích cách sử dụng mức điện áp để mô tả các bit – Mô tả các đặc tính chung của một xung – Xác định các đại lượng như biên độ, tần số, chu trình, chu kỳ của dạng sóng số – Giải thích biểu đồ thời gian và mô tả mục đích của nó – Giải thích các truyền dữ liệu nối tiếp và song song cùng với những ưu điểm và nhược điểm của chúng.
  • 13. Số nhị phân • Các số trong hệ nhị phân được gọi là bit • HIGH = 1 và LOW = 0 (mức điện áp) • Nếu HIGH = 0 và LOW = 1 gọi là logic đảo • Tổ hợp của các bit tạo thành các mã dùng để mô tả các chữ số, các ký tự các mã lệnh hay các thông tin khác cho các ứng dụng.
  • 14. Mức logic • Điện áp dùng để mô tả trạng thái 0 và 1 gọi là mức logic • Ví dụ – CMOS VH = 2V – 3V – CMOS VL= 0 – 0.8V
  • 15. Dạng sóng số • Mô tả các mức logic HIGH và LOW, và mô tả quá trình chuyển đổi giữa hai trạng thái này. Lý tưởng
  • 16. Dạng sóng số (tiếp) • Thực tế
  • 17. Ý nghĩa các đại lượng • Overshoot: Độ vượt quá biên độ • Ringing: Độ dao động quanh biên độ • Droop: Độ trôi – do điện dung rò và điện trở tạo lên mạch dao động RC với hằng số thời gian thấp • Rise time (tr) thời gian nhảy lên mức cao (đo từ 10% đến 90% biên độ) • Fall time (tf) thời gian nhảy xuống mức thấp (đo từ 90% đến 10% biên độ) • Amplitude: Biên độ - độ cao của đường mức • Độ rộng xung (tw) chỉ độ dài về mặt thời gian của xung và được bằng khoảng thời gian giữa các điểm 50% của sườn lên với sườn xuống Đo rò ảnh hưởng của rò điện cảm và điện dung
  • 18. Đặc tính của dạng sóng số Dạng sóng số thường là một chuỗi các xung (pulse trains) gồm 2 loại • Có chu kỳ (period) T, f (Hz) • Không có chu kỳ (nonperiod)
  • 19. Ví dụ • Xác định các đại lượng sau của dạng sóng có chu kỳ a)Chu kỳ b) Tần số c) Chu kỳ hoạt động • Một dạng sóng số có chu kỳ có độ rộng xung là 0.025ms và chu kỳ là 0.15ms. Tính tần số và chu kỳ hoạt động của nó
  • 20. Thông tin về số nhị phân trên dạng sóng số • Hệ thống số sử dụng thông tin dạng nhị phân biểu diễn dưới dạng sóng số (một dạng chuỗi các bit) HIGH = 1, LOW = 0, bit time: thời gian tồn tại của 1 bit. • Đồng hồ (clock): Trong các hệ thống số, tất cả các dạng sóng đều được đồng bộ với một sóng thời gian cơ bản gọi là đồng hồ (clock). Đồng hồ là một dạng xung có chu kỳ với thời gian giữa mỗi xung bằng với thời gian của 1 bit.
  • 21. Thông tin về số nhị phân trên dạng sóng số • Xung đồng hồ không mang thông tin
  • 22. Thông tin về số nhị phân trên dạng sóng số • Lược đồ thời gian (timing diagram) – Mô tả mối quan hệ giữa các dạng sóng số và cho biết cách sự tác động của các dạng sóng số này đến sự thay đổi trạng thái của dạng sóng số khác
  • 23. Thông tin về số nhị phân trên dạng sóng số • Truyền dữ liệu: nối tiếp (serial), song song paralell) 8 bit cần thời gian là 8 T, 1 line 8 bit cần thời gian là T, 8 line
  • 24. Tóm lược 1-2 • Định nghĩa số nhị phân • Bit? • Các đại lượng của dạng sóng số, cách đo chúng • Chu kỳ và tần số của dạng sóng số • Xung đồng hồ • Truyền thống nối tiếp và song song.
  • 25. 1-3 Các toán tử logic cơ bản
  • 26. Tóm lược 1-3 • OR? • AND? • NOT? • Cổng logic (gate) ? • Bộ đảo?
  • 27. 1-4 Tổng quan các hàm logic cơ bản • So sánh • Phép toán số học • Chuyển mã • Mã hóa • Giải mã • Lựa chọn • Lưu trữ • Đếm
  • 28. Nội dung • Xác định 9 hàm logic cơ bản • Mô tả bộ so sánh cơ bản • Liệt kê 4 hàm số học • Mô tả một bộ cộng cơ bản • Mô tả một bộ mã hóa cơ bản • Mô tả một bộ giải mã cơ bản • Mô tả bộ dồn kênh và phân kênh • Cách lưu trữ dữ liệu • Mô tả chức năng của một bộ đếm cơ bản.
  • 29. Hàm so sánh • Gồm 2 đầu vào và 3 đầu ra
  • 30. Phép toán số học • Phép cộng: 3 đầu vào 2 đầu ra (1 kết quả và 1 cờ tràn) • Phép trừ: 3 đầu vào ( 2 số và 1 giá trị mượn) và 2 đầu ra • Phép nhân: 2 đầu vào và một đầu ra • Phép chia: Chuỗn các phép trừ, so sánh và phép dịch. Với 2 đầu vào và 2 đầu ra
  • 31. Hàm chuyển mã • Mã Gray – mã BCD • Mã nhị phân – Mã BCD
  • 34. Hàm lựa chọn dữ liệu • Phân kênh và dồn kênh
  • 35. Lưu trữ dữ liệu • Lưu trữ dữ liệu tạm thời hoặc lâu dài • Một số loại lưu trữ dữ liệu – Flip-flops – Thanh ghi (registers) – Bộ nhớ bán dẫn (semiconductor memories) – Đĩa từ (magnetic disks) – Đĩa quang (Optical disks) – Băng từ (magnetic tape)
  • 36. Flip-Flops và Register • Flip – Flops (FF) – Có hai trạng thái 1 hoặc 0 • Registers (Shift Registers) – Bao gồm nhiều FF – Serial – Paralell
  • 37. Bộ nhớ bán dẫn và bộ nhớ từ • Bộ nhớ bán dẫn dùng để lưu trữ một số lượng bit lớn – ROM – bộ nhớ chỉ đọc – RAM – Bộ nhớ lưu dữ liệu tạm thời • Bộ nhớ từ – Lưu trữ một lượng lớn dữ liệu dạng nhị phân – Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang (Sử dụng tia laze để đọc và ghi dữ liệu) – Backup dữ liệu.
  • 38. HÀM ĐẾM • Là hàm quan trọng trong hệ thống số • Sử dụng để đếm các sự kiện xảy ra do sự thay đổi mức của các xung. • Cần có bộ nhớ trong quá trình đếm -> FF
  • 39. Tóm lược 1-4 • Bộ so sánh làm việc như thế nào • 4 phép toán số học hoạt động như thế nào • Mô tả quá trình mã hóa • Mô tả quá trình giải mã • Giải thích ý nghĩa của dồn kênh và phân kênh • Các loại bộ nhớ • Bộ đếm là gì
  • 40. 1-5 Mạch IC tích hợp • Thực hiện những chức năng xác định • Được sử dụng rộng rãi nhờ – Kích thước nhỏ – Độ tin cậy cao – Giá thành rẻ – Tiêu thụ điện năng thấp
  • 41. Nội dung • Nhận dạng sự khác biệt giữa các mạch in (PC) và mạch dán. • Nhận biết vỏ hàng hai chân (DIP) • Nhận biết mạch tích hợp nhỏ • Nhận biết giá mang chip không chân bằng chất dẻo (PLCC) • Nhận biết giá mang chip không chân bằng gốm • Xác định số chân trên các loại IC khác nhau • Giải thích sự phân loại phức tạp của các loại IC
  • 42. Mạch in và mạch dán • a) Linh kiện dùng mạch in (DIP) • b) Linh kiện dùng mạch dán (SOIC)
  • 43. Một số linh kiện dùng cho mạch dán
  • 44. Đánh số chân 16 pin 20 pin
  • 45. Phân loại IC theo độ phức tạp • SSI (Small-scale integration): có ít hơn 10 mạch cổng logic trên một chip đơn, có bao gồm cả các cổng cơ bản, và flip-flops • MSI (Medium-scale Integration): có 10 – 100 mạch cổng trên một chip. Bao gồm các hàm logic như mã hóa, giải mã, bộ đếm, thanh ghi, bộ dồn kênh, mạch số học, bộ nhớ nhỏ và các mạch khác. • LSI (Large – scale Integration) 100 – 10,000 cổng trên một chíp bao gồm cả bộ nhớ • VLSI (Very large – scale integration) từ 10,000 – 100,000 cổng trên một chip • ULSI (Ultra large-scale integrtion) các bộ nhớ rất lớn, các bộ xử lý lớn hơn, lớn hơn100,000 cổng
  • 46. Phân loại theo công nghệ • TTL (bipolar junction transistors): SSI, MSI • CMOS (MOSFET transistors): SSI, MSI, LSI, VLSI, ULSI. (yêu cầu không gian nhỏ và tiêu thụ ít điện năng) • BiCMOS • Chú ý: Công nghệ CMOS nhạy cảm với các điện tích tĩnh và có thể bị hư hỏng do tĩnh điện tích gây ra nếu không được sử dụng hợp lý.
  • 47. Một số chú ý khi sử dụng công nghệ cmos • Thiết bị CMOS phải được vận chuyển và cất trong xốp dẫn điện • Tất cả các thiết bị và bàn kim loại sử dụng khi kiểm tra phải được nối đất • Không được nhấc linh kiện dạng CMOS ra khỏi mạch khi mạch vẫn được cấp điện • Không được nối nguồn xoay chiều hay tín hiệu điện áp tới thiết bị CMOS khi nguồn một chiều cung cấp bị tắt
  • 48. Giới thiệu về mạch logic lập trình được • Mô tả các kiểu mạch logic lập trình được • Các phương pháp lập trình • Các ngôn ngữ lập trình • Tiến trình thiết kế mạch logic lâp trình được
  • 49. Các thiết bị logic lập trình được Programable logic devices Field Programable gate array Simple Programable logic devices Complex Programable logic devices
  • 51. CPLA SPLA SPLA SPLA Logic Array Block Programable Interconection Array
  • 54. Sơ đồ khối quá trình lập trình Đưa mạch thiết kế dạng mạch, biểu đồ trạng thái, đồ họa vào ứng dụng. Ngôn ngữ dạng text: VHDL, Verilog, AHDL, ABEL. Dạng đồ họa: kết nối các hạm logic Dạng biểu đồ trạng thái: Các trạng thái và điều kiện để các trạng thái thay đổi Netlist Bit stream Fitting hoặc place and route
  • 55. 1-7 Kiểm tra và các thiết bị đo • Đây là quá trình tìm ra các lỗi trong quá các mạch và trong cả hệ thống và sử chữa nó. • Nội dung – Phân biệt các oscillo số và tương tự – Cách điều khiển osillo cơ bản – Xác định tần số, biên độ, chu kỳ làm việc của một sóng dạng xung bằng oscillo – Bộ phân tích logic và những định dạng chung – Mục đích của bộ tạo sóng…
  • 60. Các thiết bị khác • Bộ tạo sóng • Bộ chỉnh lưu nguồn 1 chiều • Máy đo số
  • 61. Ứng dụng của hệ thống số vào qui trình đóng chai
  • 62. Thông tin • Tên: Phạm Đức An • GCVL& DCCN – 226 – C1. • 0985813097 • Email: ducanpham@gmail.com • Gui vao email: uddientusobk@gmail.com
  • 63. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ Ứng dụng trong cơ khí Chương 2 Hệ thống số, các toán tử và các dạng mã hóa © 2008 Pearson Education
  • 64. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed TTTóóómmm lưlưlượợợccc Số thập phân Số thập phân được biểu diễn dưới dạng các tổng của tích các số và trọng số của chúng . Ví dụ số 9240 được biểu diễn dưới dạng. (9 x 103) + (2 x 102) + (4 x 101) + (0 x 100) Hoặc là 9 x 1,000 + 2 x 100 + 4 x 10 + 0 x 1 Biểu diễn số 480.52 dưới dạng tổng các số 480.52 = (4 x 102) + (8 x 101) + (0 x 100) + (5 x 10-1) +(2 x 10-2)
  • 65. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed TTTóóómmm lưlưlượợợccc Số nhị phân Hệ thống số sử dụng các số nhị phân. Số nhị phân sử dụng 2 cơ số là 1 và 0. Trọng số của số nhị phân là số mũ của 2 được tính từ trái sang với số đầu tiên có trọng số là 20 …25 24 23 22 21 20. Phân số được biểu diễn với trọng số là số mũ âm của hai giảm từ phải sang trái. 22 21 20. 2-1 2-2 2-3 2-4 …
  • 66. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Decimal Number Binary Number 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 2 0 0 1 0 3 0 0 1 1 4 0 1 0 0 5 0 1 0 1 6 0 1 1 0 7 0 1 1 1 8 1 0 0 0 9 1 0 0 1 10 1 0 1 0 11 1 0 1 1 12 1 1 0 0 13 1 1 0 1 14 1 1 1 0 15 1 1 1 1 Số nhị phân Bàng nhị phân tính từ 0 -15 Counter Decoder1 0 1 0 1 0 1 00 1 0 1 1 0 0 1 1 00 0 0 0 0 1 1 1 1 00 0 0 0 0 0 0 0 0 10 1
  • 67. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Chuyển mã nhị phân sang thập phân Chuyển số nhị phân 100101.01 sang thập phân 25 24 23 22 21 20. 2-1 2-2 32 16 8 4 2 1 . ½ ¼ 1 0 0 1 0 1. 0 1 32 +4 +1 +¼ = 37¼
  • 68. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Chuyển mã thập phân sang nhị phân Chuyển số 49 sang số nhị phân 26 25 24 23 22 21 20. 64 32 16 8 4 2 1. 0 1 1 0 0 0 1.
  • 69. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Chuyến phân số thập phân sang mã nhị phân Có thể chuyển phân số thập phân sang dạng nhị phân bằng việc nhân liên tiếp phân số với 2 và kết quả lấy từ cờ nhớ. Chuyển số 0.188 sang số nhị phân. 0.188 x 2 = 0.376 carry = 0 MSB 0.376 x 2 = 0.752 carry = 0 0.752 x 2 = 1.504 carry = 1 0.504 x 2 = 1.008 carry = 1 0.008 x 2 = 0.016 carry = 0 Answer = .00110 (Chỉ lấy đến 5 chữ số có nghĩa)
  • 70. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Chuyển mã thập phân sang nhị phân Chia liên tiếp số thập phân cho hai và lấy số dư từ các kết quả từ trái sang phải Chuyển số 49 sang mã nhị phân. 10011 0 49 2 Số thập phân Số chia 24 Số dư Thương số 126310 Tiếp tục đến khi thương số là 0 Answer:
  • 71. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Cộng nhị phân Qui tắc cộng nhị phân 0 + 0 = 0 Sum = 0, carry = 0 0 + 1 = 0 Sum = 1, carry = 0 1 + 0 = 0 Sum = 1, carry = 0 1 + 1 = 10 Sum = 0, carry = 1 Cộng thêm cờ nhớ 1 + 0 + 0 = 01 Sum = 1, carry = 0 1 + 0 + 1 = 10 Sum = 0, carry = 1 1 + 1 + 0 = 10 Sum = 0, carry = 1 1 + 1 + 1 = 11 Sum = 1, carry = 1
  • 72. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Cộng nhị phân Cộng 2 số 00111 và 10101 00111 7 10101 21 1110 00111 = 28
  • 73. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Trừ nhị phân Luật trừ nhị phân như sau: 0 − 0 = 0 1 − 1 = 0 1 − 0 = 1 10 − 1 = 1 mượn thêm 1 10101 trừ 00111. 00111 7 10101 21/ 1 / 1 / 1 01110 14=
  • 74. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Số bù 1 (1’s complement) Thực hiện bằng cách đổi các số 1- 0 và 0 – 1. Ví dụ số bù 1 của 11001010 là 00110101 Trong mạch số thì số bù 1 được biểu diễn dưới dạng mạch đảo 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1
  • 75. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Số bù 2 (2’s Complement) Được xác định bằng việc thêm 1 vào số LSB của số bù 1 Số bù 1 của 11001010 là 00110101 (1’s complement) Tìm số bù 2 bằng cách cộng thêm 1 +1 00110110 (2’s complement) Adder Input bits Output bits (sum) Carry in (add 1) 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0
  • 76. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Số có dấu Có nhiều cách để biểu diễn một số nhị phân có dấu. Thường thì sẽ sử dụng số MSB là số xác định dấu. Nếu MSB = 1 thì sẽ là số âm “-”, nếu MSB = 0 thì là số dương “+” Máy tính sử dụng số bù hai đối cho số có dấu, với số dương thì bit dấu = 0 và số âm thì bit dấu = 1 (bit MSB) Ví dụ số +58 biểu diễn dưới dạng số dương 8 bit như sau: 00111010 (dạng chuẩn). bit dấu các bits giá trị
  • 77. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Số có dấu −58 = 11000110 (Số bù) Bit dấu Các bit giá trị An easy way to read a signed number that uses this notation is to assign the sign bit a column weight of −128 (for an 8-bit number). Then add the column weights for the 1’s. Số âm −58 được biểu diễn dưới dạng Assuming that the sign bit = −128, show that 11000110 = −58 as a 2’s complement signed number: 1 1 0 0 0 1 1 0 Column weights: −128 64 32 16 8 4 2 1. −128 +64 +4 +2 = −58
  • 78. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Số dấu phẩy động Ví dụ biểu diễn tốc độ ánh sáng bởi số dấu phẩy động (c = 0.2998 x 109) Ký hiệu dấu phẩy động “.” sử dụng để mô tả các số cực lớn hoặc rất nhỏ một cách chính xác theo định dạng khoa học. Ví dụ cho số 32 bit như sau: S E (8 bits) F (23 bits) bit dấu Giá trị bỏ qua MSBBiểu diễn số mũ (+127) Dạng toán học c = 1.0001 1101 1110 1001 0101 1100 0000 x 228. 0 10011011 0001 1101 1110 1001 0101 110 Dạng nhị phân c = 0001 0001 1101 1110 1001 0101 1100 00002. S = 0 bởi vì đây là số dương. E = 28 + 127 = 15510 = 1001 10112. F 23 bit tiếp theo với bit 1 bị bỏ qua Sô dạng dấu phẩy động c =
  • 79. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Các phép toán số học với số có dấu Sử dụng số bù hai cho các số âm trong các phép toán cộng và trừ nhị phân Luật cộng: Cộng 2 số có dấu, bỏ đi số nhớ và kết quả ở dạng có dấu. Ví dụ: 00011110 = +30 00001111 = +15 00101101 = +45 00001110 = +14 11101111 = −17 11111101 = −3 11111111 = −1 11111000 = −8 11110111 = −91 Bỏ đi số nhớ
  • 80. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Các phép toán số học với số có dấu Nếu như số quá lớn sẽ gây ra tràn. Tràn xảy ra khi thực hiện cộng 2 số cùng dấu, khi đó kết quả sẽ bị sai và có thông báo về tràn Ví dụ 01000000 = +128 01000001 = +129 10000001 = −126 10000001 = −127 10000001 = −127 100000010 = +2 Sai, kết quả sai và bit dấu bị thay đổi. Bỏ giá trị nhớ
  • 81. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Các phép toán số học với số có dấu Luật trừ: lấy bù hai của số bị trừ cộng với số trừ. Bỏ đi giá trị nhớ cuối cùng. Kết quả ở dạng số có dấu. Ví dụ: 00011110 00001111− 00001110 11101111 11111111 11111000− − (+30) –(+15) (+14) –(−17) (−1) –(−8) Lấy bù hai của số bị trừ và cộng lại 00011110 = +30 11110001 = −15 00011111 = +31 00001110 = +14 00010001 = +17 00000111 = +71 Bỏ cờ nhớ 11111111 = −1 00001000 = +8 00001111 = +151 Bỏ cờ nhớ
  • 82. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Số thập lục phân (hệ 16) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Decimal Hexadecimal Binary Số thục lập phân gồm 10 chữ số từ 0 – 9 và các chữ A - F Các số nhị phân lớn có thể chuyển đổi dễ dàng sang số hệ thập lục phân bằng cách chuyển từng nhóm 4 số Ví dụ 1001 0110 0000 11102 Viết dưới dạng hệ hexa: 960E
  • 83. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Số thập lục phân (hệ 16) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Decimal Hexadecimal Binary Số thập lục phân là hệ thống số có trọng số. Với trọng số ở mỗi vị trí là lũy thừa của 16 .Cột trọng số 163 162 161 160 4096 256 16 1 . { Biểu diễn 1A2F16 dưới dạng số thập phân 1 A 2 F16 Trọng số tại các cột: 4096 256 16 1 1(4096) + 10(256) +2(16) +15(1) = 670310
  • 84. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 13 14 15 16 17 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Decimal Octal Binary Hệ bát phân Hệ tám sử dụng 8 chữ số từ 0 – 7. Không có số 8 – 9 trong Số nhị phân có thể được chuyển sang hệ bát phân bằng cách thay thế từng nhóm 3 số nhị phân bằng một số hệ bát phân. Ví dụ 1 001 011 000 001 1102 Biểu diễn dưới dạng bát phân như sau 1130168
  • 85. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Hệ bát phân 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 13 14 15 16 17 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Decimal Octal Binary Hệ bát phân là hệ có trọng số. Các cột trọng số là lũy thừa của 8. .Các cột trọng số 83 82 81 80 512 64 8 1 . { ví dụ: chuyển số 37028 sang hệ 10 3 7 0 28 Các trọng số như sau: 512 64 8 1 3(512) + 7(64) +0(8) +2(1) = 198610
  • 86. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Mã BCD (Binary coded decimal) Mã BCD là mã có trọng số thường được dùng với các hệ thống hiển thị số từ 0 - 9. Ví dụ trong các đồng hồ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Decimal Binary BCD 0001 0001 0001 0001 0001 0001 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 0000 0001 0010 0011 0100 0101 Bảng bên mô tả sự khác nhau giữa mã BCD và mã nhị phân tương ứng. Mã BCD mô tả mỗi số thập phân là tập hợp của 4 bit. Chú ý rằng từ 1010 tới 1111 không được sử dụng trong mã BCD.
  • 87. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Mã BCD Trọng số của mã BCD được xét là trọng số trong từng nhóm 4 bit. Ví dụ một số BCD 8-bit BCD thì trọng số tương ứng sẽ là: 80 40 20 10 8 4 2 1. Ví dụ tìm trọng số của số BCD sau: 1000 0011 0101 1001? 8000 4000 2000 1000 800 400 200 100 80 40 20 10 8 4 2 1 Tính toán theo trọng số sẽ được kết quả số thập phân 8000 + 200 +100 + 40 + 10 + 8 +1 = 835910
  • 88. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary BCD Ví dụ về ứng dụng mã BCD
  • 89. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Gray code 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Decimal Binary Gray code 0000 0001 0011 0010 0110 0111 0101 0100 1100 1101 1111 1110 1010 1011 1001 1000 Mã Gray là mã không có trọng số. Qui luật của mã Gray là chỉ có một bit thay đổi khi chuyển từ một giá trị sang giá trị tiếp theo. Mã Gray sử dụng để tránh sai số xảy ra khi có nhiều bit thay đổi khi chuyển giá trị.
  • 90. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Gray code Encoder quay dùng để xác định vị trí trục quay động cơ là một ví dụ điển hình sử dụng mã Gray để giảm lỗi có thể gặp phải. Hệ thống gồm một bộ phát IR và một bộ thu IR để đưa ra kết quả mã hóa tương ứng với vị trí của trục. Mã nhị phân Mã Gray
  • 91. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Mã ASCII ASCII là mã dùng cho các ký tự chữ cái và các ký tự điều khiển. Trong định dạng gốc của nó, ASCII mã hóa 128 ký tự và các ký hiệu sử dụng 7 bits. 32 ký tự đầu là các ký tự điều khiển dựa trên yêu cầu của các ký tự điện toán cổ xưa, vì vậy những ký tự này được chỉ định những chức năng khác trong các dùng thông thường hiện đại ngày nay. Năm 1981, IBM đã giới thiệu bộ ASCII mở rộng gồm 8 bit và đã nâng tập hợp ký tự lên 256. Các tập mở rộng khác (như Unicode) cũng được giới thiệu để có thể mã hóa các ký tự không phải tiếng Anh.
  • 92. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Kiểm tra lỗi bằng Parity Kiểm tra lỗi bằng parity là phương pháp kiểm tra lỗi cho truyền dữ liệu đơn giản liên quan đến sai bit hoặc một số lẻ các bit. Một bit parity là bit được thêm vào nhóm các bit để đưa số số 1 trong nhóm là số lẻ (Odd parity) hoặc số chẵn (Even Parity). Mã ASCII cho chữ “a” là 1100001 và chữ “A” là 1000001. Bit nào cần phải thêm vào để kiểm tra hai mã này. Số lượng bit mang giá trị 1 của chữ ‘a’ là lẻ vì vậy bit parity là 0. Còn ‘A’ thì ngược lại nên số bit parity là 1.
  • 93. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Kiểm tra số dư theo chu kỳ (CRC) Đây là phương pháp phát hiện lỗi có thể phát hiện được nhiều lỗi trong các khối dữ liệu lớn. Phương pháp này được thực hiện như sau: Sau khi toàn bộ khối dữ liệu đã được truyền thì tổng dữ liệu được truyền sẽ được gắn vào cuối dữ liệu được truyền. Sau khi toàn bộ dữ liệu được nhận, tổng số dữ liệu được nhận sẽ được tạo ra. Việc so sánh tổng số dữ liệu truyền và tổng số dữ liệu nhận sẽ cho biết được các sai số của quá trình truyền.
  • 94. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms Byte Floating-point number Hexadecimal Octal BCD 8 bit Số biểu diễn theo dạng khoa học có kèm số mũ Số hệ 16 Số hệ 8 Hệ thống mã nhị phân 4 số dùng biểu diễn số hệ 10
  • 95. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms Alphanumeric ASCII Parity Cyclic redundancy check (CRC) Consisting of numerals, letters, and other characters American Standard Code for Information Interchange; the most widely used alphanumeric code. In relation to binary codes, the condition of evenness or oddness in the number of 1s in a code group. Phương pháp phát hiện lỗi dựa vào mã kiểm tra số lượng gửi kèm.
  • 96. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 1. For the binary number 1000, the weight of the column with the 1 is a. 4 b. 6 c. 8 d. 10 © 2008 Pearson Education
  • 97. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 2. The 2’s complement of 1000 is a. 0111 b. 1000 c. 1001 d. 1010 © 2008 Pearson Education
  • 98. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 3. The fractional binary number 0.11 has a decimal value of a. ¼ b. ½ c. ¾ d. none of the above © 2008 Pearson Education
  • 99. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 4. The hexadecimal number 2C has a decimal equivalent value of a. 14 b. 44 c. 64 d. none of the above © 2008 Pearson Education
  • 100. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 5. Assume that a floating point number is represented in binary. If the sign bit is 1, the a. number is negative b. number is positive c. exponent is negative d. exponent is positive © 2008 Pearson Education
  • 101. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 6. When two positive signed numbers are added, the result may be larger that the size of the original numbers, creating overflow. This condition is indicated by a. a change in the sign bit b. a carry out of the sign position c. a zero result d. smoke © 2008 Pearson Education
  • 102. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 7. The number 1010 in BCD is a. equal to decimal eight b. equal to decimal ten c. equal to decimal twelve d. invalid © 2008 Pearson Education
  • 103. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 8. An example of an unweighted code is a. binary b. decimal c. BCD d. Gray code © 2008 Pearson Education
  • 104. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 9. An example of an alphanumeric code is a. hexadecimal b. ASCII c. BCD d. CRC © 2008 Pearson Education
  • 105. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 10. An example of an error detection method for transmitted data is the a. parity check b. CRC c. both of the above d. none of the above © 2008 Pearson Education
  • 106. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Answers: 1. c 2. b 3. c 4. b 5. a 6. a 7. d 8. d 9. b 10. c
  • 107. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Chapter 3 Cổng logic © 2008 Pearson Education BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ Ứng dụng trong cơ khí
  • 108. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Nội dung • 3-1 Cổng đảo • 3-2 Cổng AND • 3-3 Cổng OR • 3-4 Cổng NAND • 3-5 Cổng NOR • 3-6 Cổng OR và NOR loại trừ (XOR) • 3-7 Lập trình cổng logic • 3-8 Chức năng logic • 3-9 Các lỗi gặp phải
  • 109. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Khi tín hiệu vào có mức logic cao( HIGH) thì tín hiệu ra có mức logic thấp( LOW). Khi tín hiệu vào có mức logic thấp( LOW) thì tín hiệu ra có mức logic cao( HIGH). Cổng đảo A X Input A X Output LOW (0) HIGH (1) HIGH (1) LOW(0) Kí hiệu phép đảo: X = A
  • 110. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed A X Cổng đảo Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra: A X Một nhóm các cổng đảo có thể sử dụng để tạo ra mã bù 1 của số nhị phân. Binary number 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 0 1 0 1’s complement
  • 111. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Cổng AND tạo tín hiệu ra ở mức cao khi tất cả các tín hiệu vào đều ở mức cao; trong các trường hợp khác tín hiệu ra của cổng AND đều ở mức thấp. Bảng sự thật của cổng AND 2 đầu vào như sau: Cổng AND Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 A B X & A B X Kí hiệu phép AND: X = A .B or X = AB.
  • 112. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed & A B XA Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra: A X Phép AND được sử dụng trong lập trình khi ta muốn giữ lại một số bit của một số nhị phân, trong khi reset các bit còn lại về 0. Cách thực hiện được minh họa qua ví dụ: Cổng AND X B B Giả sử số nhị phân là 10100011 và ta muốn giữ lại 4 bit cuối, trong khi reset 4 bit đầu tiên về0. Ta AND số nhị phân trên với 00001111. Kết quả: 00000011!
  • 113. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Cổng AND Dưới đây là một mạch mô phỏng trên Multisim. XWG1 là mạch tạo tín hiệu được thiết lập ở chế độ đếm lùi. XLA1 là thiết bị phân tích logic. Xác định dạng sóng tín hiệu ra cổng AND? Tín hiệu ra cổng AND chỉ có mức logic 1 khi tất cả các tín hiệu vào cổng AND đều bằng 1.
  • 114. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Cổng OR tạo tín hiệu ra ở mức cao( HIGH) nếu có bất kỳ tín hiệu vào nào ở mức cao( HIGH); nếu tất cả tín hiệu vào đều ở mức thấp( LOW) thì tín hiệu ra ở mức thấp( LOW). Bảng sự thật của cổng OR 2 đầu vào như sau: Cổng OR Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 A B X A B X ≥ 1 Kí hiệu phép OR: X = A + B.
  • 115. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed AA B X X≥ 1 Cổng OR B Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra: A B X Phép OR có thể sử dụng trong lập trình máy tính khi ta muốn set một số bit của một số nhị phân lên 1. Cách thực hiện được minh họa qua ví dụ: Các kí tự ASCII có bit 5 bằng 1 nếu là kí tự thường, và có bit 5 bằng 0 nếu là kí tự hoa. ( Vị trí các bit được tính từ phải qua trái, bắt đầu từ 0). Muốn tìm kí tự thường tương ứng với một kí tự cho trước, ta OR kí tự cho trước với số nhị phân: 00100000.
  • 116. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Cổng OR Dưới đây là 1 mạch mô phỏng trên Multisim. 3 cổng OR có hai đầu vào tạo thành 1 cổng OR 4 đầu vào. Xác định dạng sóng tín hiệu ra của cổng OR 4 đầu vào? Tín hiệu ra của cổng OR chỉ bằng 1 khi có ít nhất 1 tín hiệu vào bằng 1.
  • 117. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Cổng NAND tạo tín hiệu ra ở mức thấp( LOW) khi tất cả các tín hiệu vào đều ở mức cao( HIGH); trong các trường hợp khác tín hiệu ra ở mức cao( HIGH). Bảng sự thật của cổng NAND 2 đầu vào như sau: Cổng NAND Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 A B X A B X & Kí hiệu phép NAND: X = AB.
  • 118. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed A B XA B X & Cổng NAND Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra: A B X Chú ý: Từ cổng NAND có thể tạo ra các loại cổng logic khác! Tạo cổng đảo từ cổng NAND
  • 119. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Cổng NAND Dưới đây là 1 mạch mô phỏng trên Multisim. XWG1 là bộ tạo tín hiệu được thiết lập ở chế độ đếm tiến. XSC1 là Oscilloscope có 4 kênh. Thông qua mạch mô phỏng ta xác định dạng sóng tín hiệu ra của cổng NAND. Tín hiệu ra chỉ bằng 0 khi tất cả các tín hiệu vào đều bằng 1. Các tín hiệu vào
  • 120. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed A X A B X Cổng NOR tạo tín hiệu ra ở mức cao( HIGH) khi tất cả các tín hiệu vào đều ở mức thấp( LOW); trong các trường hợp khác tín hiệu ra ở mức thấp( LOW). Bảng sự thật của cổng NOR 2 đầu vào như sau: Cổng NOR ≥1 B Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 Kí hiệu phép NOR: X = A + B.
  • 121. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed A X A B X A X Cổng NOR ≥1 B Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra: B Trong mạch minh họa, khi nào thì LED sáng? LED sáng khi ít nhất một trong 4 tín hiệu A, B, C, D ở mức cao. A C B D X 330Ω +5.0 V
  • 122. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed A X A X Cổng XOR = 1 BB Cổng XOR tạo tín hiệu ra ở mức cao( HIGH) chỉ khi 2 tín hiệu vào có mức logic khác nhau. Bảng sự thật của cổng XOR như sau: Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 Kí hiệu: X = AB + AB hoặc X = A + B
  • 123. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed A X A X Cổng XOR = 1 BB Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra: A B X Nếu đảo ngược mức logic của cả hai tín hiệu A, B thì mức logic của tín hiệu ra X thay đổi thế nào?
  • 124. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed A X A X Cổng XNOR B = 1 B Cổng XNOR tạo tín hiệu ra mức cao( HIGH) chỉ khi 2 tín hiệu vào có cùng mức logic. Bảng sự thật: Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 1 Kí hiệu: X = AB + AB hoặc X = A • B
  • 125. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed A X A X Cổng XNOR B = 1 B Ví dụ dạng sóng tín hiệu vào, ra: A B X Tín hiệu ra của cổng XNOR ở mức cao( HIGH) khi 2 tín hiệu vào có cùng mức logic. Do đó cổng XNOR có chức năng so sánh. Nếu đảo ngược mức logic của tín hiệu A và giữ nguyên mức logic của tín hiệu B thì tín hiệu ra X thay đổi thế nào?
  • 126. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Họ logic chức năng cố định 2 họ thiết bị logic chức năng cố định chính là TTL và CMOS. Ngoài ra có công nghệ thứ 3 là BiCMOS, kết hợp công nghệ TTL và CMOS. Dạng đóng vỏ các IC TTL và CMOS như sau: 14 13 12 11 10 9 8 1 2 3 4 5 6 7 0.335 – 0.334 in. 0.228 – 0.244 in. Lead no.1 identifier 14 13 12 11 10 9 8 1 2 3 4 5 6 7 0.740 – 0.770 in. 0.250± 0.010 in. Pin no.1 identifiers 14 1 14 1 DIP package SOIC package
  • 127. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Một số IC logic cơ bản: 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '00 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '04 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '08 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '02 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '10 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '11 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '20 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '21 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '27 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '32 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '86 14 1 8 7 9 6 10 5 11 4 12 3 13 2 VCC GND '30 Họ logic chức năng cố định
  • 128. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Họ logic chức năng cố định Mô tả chức năng từng chân của IC logic. Trên một IC logic có thể có nhiều cổng logic. VCC (13) (11) (12) (10) (9) (5) (4) (2) (1) (6) (3) (8) (1) (3) (2) (4) (6) (5) (9) (8) (10) (12) (11) (13) (14) (7) GND &
  • 129. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Họ logic chức năng cố định Data sheet: Là tài liệu do nhà sản xuất cung cấp, mô tả chức năng và các thông số kỹ thuật của một loại IC. Dưới đây là bảng một số thông số kỹ thuật trong datasheet của IC 7400. Parameter Value UnitSymbol DC Supply Voltage (Referenced to GND) – 0.5 to + 7.0 V VVCC DC InputVoltage (Referenced to GND) – – 0.5 to V +0.5 V VCC 0.5 to V +0.5 V VCC Vin DC Output Voltage (Referenced to GND)Vout DC Input Current, per pin ± 20 mAIin DC Output Current, per pin ± 25 mAIout DC Supply Current, V and GND pinsCC ± 50 mAICC Power Dissipation in StillAir, Plastic or Ceramic DIP † 750 500 450 mWPD SOIC Package † TSSOP Package † Storage Temperature °CTstg –65 to + 150 Lead Temperature, 1 mm from Case for 10 Seconds °CTL 260 300 Plastic DIP, SOIC, or TSSOP Package Ceramic DIP MAXIMUM RATINGS
  • 130. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Thiết bị logic khả trình Thiết bị logic khả trình( Programmable Logic Device, PLD) là loại thiết bị logic mà chức năng logic của nó có thể lập trình được. Có nhiều loại công nghệ để tạo ra PLD. Các PLD thường sử dụng mảng các phần tử AND để thực hiện các chức năng logic khác nhau. Nhiều PLD có thể lập trình lại nhiều lần. BBAA X= AB SRAM cell SRAM cell SRAM cell SRAM cell SRAM cell SRAM cell SRAM cell SRAM cell
  • 131. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Thiết bị logic khả trình Thông thường, chức năng logic của một PLD được thiết kế và lập trình trên máy tính trước khi được nạp vào PLD. Ngôn ngữ lập trình được sử dụng gọi là ngôn ngữ mô tả phần cứng, ví dụ ngôn ngữ VHDL. Các ngôn ngữ HDL khác nhau có thể mô tả chức năng logic thông qua text file, sơ đồ mạch, hoặc biểu đồ trạng thái. Một đoạn text lập trình cho PLD thực hiện chức năng cổng NAND 2 đầu vào, trên ngôn ngữ VHDL được đưa ra làm ví dụ trong slide tiếp theo…
  • 132. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Thiết bị logic khả trình entity NandGate is port(A, B: in bit; LED: out bit); end entity NandGate; architecture GateBehavior of NandGate is signal A, B: bit; begin X <= A nand B; LED <= X; end architecture GateBehavior;
  • 133. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms Inverter Truth table Timing diagram Boolean algebra AND gate A logic circuit that inverts or complements its inputs. A table showing the inputs and corresponding output(s) of a logic circuit. A diagram of waveforms showing the proper time relationship of all of the waveforms. The mathematics of logic circuits. A logic gate that produces a HIGH output only when all of its inputs are HIGH.
  • 134. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms OR gate NAND gate NOR gate Exclusive-OR gate Exclusive-NOR gate A logic gate that produces a HIGH output when one or more inputs are HIGH. A logic gate that produces a LOW output only when all of its inputs are HIGH. A logic gate that produces a LOW output when one or more inputs are HIGH. A logic gate that produces a HIGH output only when its two inputs are at opposite levels. A logic gate that produces a LOW output only when its two inputs are at opposite levels.
  • 135. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 1. The truth table for a 2-input AND gate is © 2008 Pearson Education 0 0 0 1 1 0 1 1 Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 Inputs A B X Output Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 a. b. c. d. 0 1 1 0 0 0 0 1
  • 136. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 2. The truth table for a 2-input NOR gate is © 2008 Pearson Education 0 0 0 1 1 0 1 1 Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 Inputs A B X Output Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 a. b. c. d. 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 1
  • 137. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 3. The truth table for a 2-input XOR gate is © 2008 Pearson Education 0 0 0 1 1 0 1 1 Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 Inputs A B X Output Inputs A B X Output 0 0 0 1 1 0 1 1 a. b. c. d. 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 1
  • 138. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 4. The symbol is for a(n) a. OR gate b. AND gate c. NOR gate d. XOR gate A B X≥ 1
  • 139. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 5. The symbol is for a(n) a. OR gate b. AND gate c. NOR gate d. XOR gate A B X
  • 140. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 6. A logic gate that produces a HIGH output only when all of its inputs are HIGH is a(n) a. OR gate b. AND gate c. NOR gate d. NAND gate
  • 141. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 7. The expression X = A + B means a. A OR B b. A AND B c. A XOR B d. A XNOR B
  • 142. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 8. A 2-input gate produces the output shown. (X represents the output.) This is a(n) a. OR gate b. AND gate c. NOR gate d. NAND gate A X B
  • 143. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 9. A 2-input gate produces a HIGH output only when the inputs agree. This type of gate is a(n) a. OR gate b. AND gate c. NOR gate d. XNOR gate
  • 144. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 10. The required logic for a PLD can be specified in an Hardware Description Language by a. text entry b. schematic entry c. state diagrams d. all of the above
  • 145. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Answers: 1. c 2. b 3. a 4. a 5. d 6. b 7. c 8. d 9. d 10. d
  • 146. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Chương 4 Đại số tổ hợp và đơn giản hóa các biểu thức logic © 2008 Pearson Education BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ Ứng dụng trong cơ khí
  • 147. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Nội dung • 4.1 Biểu thức và phép toán tổ hợp • 4.2 Các luật của đại số tổ hợp • 4.3 Định lý DeMorgan • 4.4 Phân tích tổ hợp các mạch logic • 4.5 Đơn giản hóa sử dụng đại số tổ hợp • 4.6 Dạng chuẩn của tổ hợp logic • 4.7 Biểu thức tổ hợp và bảng chân lý • 4.8 Bìa karnaugh • 4.9 Đơn giản biểu thức SOP bằng bìa Karnaugh • 4.10 Đơn giản biểu thức POS bằng bìa Karnaugh • 4.11 Bìa Karnaugh đối với biểu thức 5 biến • 4.12 VHDL và Ứng dụng.
  • 148. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Phép cộng tổ hợp Trong đại số tổ hợp, một biến là một ký hiệu được sử dụng để mô tả một hành động, một điều kiện, hoặc là dữ liệu. Một biến đơn chỉ có thể có giá trị là 0 hoặc 1 Phần bù mô tả giá trị đảo của biến được ký kiệu với dấu ngạch ngang trên đầu. Ví dụ phần bù của A là A. Giá trị chân lý có thể là giá trị của biến hoặc giá trị bù của nó Phép cộng tương đương với phép toán hoặc OR. Giá trị tổng sẽ là 1 nếu một hoặc nhiều hơn các phần tử có giá trị chân lý là 1. Tổng là 0 nếu như tất các các phần tử có giá trị là 0. Xác định giá trị của A, B, C thỏa mãn phép toán sau A + B + C = 0? Do tất cả các phần tử phải = 0, nên A = 1, B = 0 and C = 1.
  • 149. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Phép nhân Trong đại số tổ hợp, phép nhân tương đương với toán tử AND. Tích của các giá trị chân lý đưa ra một kết quả chân lý. Kết quả này = 1 nếu tất cả các giá trị chân lý = 1. Tìm giá trị của A, B, C thỏa mãn biểu thức A.B.C = 1? Tất cả các giá trị = 1; Vì vậy A = 1, B = 0 và C = 0.
  • 150. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Luật giao hoán Có luật giao hoán cho các phép cộng và trừ trong đại số tổ hợp. Đối với phép cộng A + B = B + A Đối với phép nhân AB = BA
  • 151. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Luật kết hợp Luật kết hợp áp dụng cho cả phép cộng và phép nhân trong đại số tổ hợp. Đối với phép cộng A + (B +C) = (A + B) + C Đối với phép nhân A(BC) = (AB)C
  • 152. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Luật phân phối AB + AC = A(B+ C) Luật phân phối có thể biểu diễn bằng mạch tương đương B+ C C A X B AB B X A C A AC AB + ACA(B+ C)
  • 153. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Tổng hợp các luật của phép toán tổ hợp 7. A . A = A1. A + 0 = A 2. A + 1 = 1 8. A . A = 0 9. A = A = 3. A . 0 = 0 4. A . 1 = A 10. A + AB = A 5. A + A = A 11. A + AB = A + B 12. (A + B)(A + C) = A + BC6. A + A = 1
  • 154. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Các luật của đại số tổ hợp Luật của đại số tổ hợp có thể được mô tả bằng biểu đồ Venn. Biến A được mô tả bởi miền vòng tròn vàng Luật A + AB = A có thể mổ tả dễ dàng với một biểu đồ. Thêm vùng chồng lên vùng A để biểu diễn biến B. A B AB Vùng chồng lên của A và B biểu diễn biến AB. AAAA BA B AB A B AB = Biểu đồ mô tả một cách trực quan rằng A + AB = A. Các luật khác cũng có thể biểu diễn bằng biểu đồ như trên
  • 155. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Các luật của đại số tổ hợp A + AB = A + BMô tả luật sau Với biểu đồ Venn A Mô tả bởi vùng màu Xanh và B là vùng màu đỏA Mô tả bởi vùng màu Xanh và B là vùng màu đỏ vùng giao mô tả AB. Như vậy A + AB = A + B A BAABA
  • 156. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Các luật phép toán tổ hợp Luật 12, Mô tả rằng (A + B)(A + C) = A + BC, có thể được chứng minh bằng việc sử dụng các luật trước đó (A + B)(A + C) = AA + AC + AB + BC = A + AC + AB + BC = A(1 + C + B) + BC = A . 1 + BC = A + BC Luật này hơi phức tạp nhưng cũng có thể được biểu diễn bằng biểu đồ Venn, được mô tả trong slide tiếp theo.
  • 157. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Miền mô tả A + B là màu vàng. Miền mô tả A + C là màu đỏ. Ba miền mô tả 3 biến A, B, và C. Miền chung của miền đỏ và miền vàng là màu cam. Hợp với biến A được kết quả như hình bên cạnh Phần chung của B, C mô tả là miền BC. A B C A A + B A C A + C A B C (A + B)(A + C) A B C A B C BC A B C BC A + BC =
  • 158. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Định lý DeMorgan Định lý DeMorgan thứ nhất Số bù của một tích bằng tổng các số bù. AB = A + B Ứng dụng định lý DeMorgan thứ nhất cho các cổng logic OutputInputs A B AB A + B 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 A + B A B AB A B NAND Negative-OR
  • 159. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Định lý DeMorgan Định lý DeMorgan thứ 2 Bù của một tổng bằng tích các số bù. A + B = A . B Áp dụng định lý DeMorgan thứ 2 đối với cổng logic A B A + B AB OutputInputs 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 AB A B A + B A B NOR Negative-AND
  • 160. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Định lý DeMorga Ứng dụng định lý DeMorgan bỏ dấu bù của biểu thức sau: X = C + D. Bỏ dấu bù thứ nhất ta được X = C . D. Bỏ dấu bù thứ 2 ta được X = C . D.=
  • 161. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Phân tích mạch logic Mạch logic tổ hợp có thể được phân tích bằng cách viết các biểu thức tổ hợp tại từng vị trí của cổng logic sau đó tổng hợp lại Ứng dụng phép toán tổ hợp cho biểu thức X sau. A C D B Biểu thức được viết lại như sau: C (A + B ) = C (A + B )+ D (A + B ) X Ứng dụng định lý DeMorgan và luật tổ hợp ta có kết quả X = C (A B) + D = A B C + D
  • 162. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Boolean Analysis of Logic Circuits Sử dụng Multisim để thực hiện bảng chân lý của ví dụ trước Vẽ mạch logic như hình dưới Click đúp vào bảng chân lý sẽ có kết quả của phép toán
  • 163. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Boolean Analysis of Logic Circuits Biểu thức logic sau khi được tối giản được xem bằng click vào Biểu thức đơn giản
  • 164. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Các dạng SOP và POS Biểu thức tổ hợp có thể viết dưới dạng sum-of-products m (SOP) hoặc dạng product-of-sums (POS). Những tổ hợp này có thể được giải bằng mạch logic lập trình được (PLD). Trong trường hợp mạch này thì dấu bù không thể phủ quá 1 biến Dạng SOP A B C + A B A B C + C D C D + E Dạng POS (A + B)(A + C) (A + B + C)(B + D) (A + B)C
  • 165. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Dạng chuẩn SOP Trong dạng SOP chuẩn, tất cả các biến đều có mặt. Việc này thuận lợi cho việc biểu diễn theo dạng bảng chân lý và mô tả trên mạch logic lập trình được Có thể sử dụng các nhân cả SOP với tổng của biến (bị thiếu) và số bù của nó để có thể đưa dạng SOP chưa chuẩn về dạng SOP chuẩn Chuyển biểu thức X = A B + A B C sang dạng chuẩn Số hạng đầu không chứa biến logic C nên ta nhân nó với biểu thức (C + C), tương đương với 1: X = A B (C + C) + A B C = A B C + A B C + A B C
  • 166. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Dạng chuẩn SOP Sử dụng Multisim để đưa biểu thức về dạng chuẩn Ví dụ mạch logic như hình Lựa chọn bảng chân lý . Xem tiếp trang sau…
  • 167. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Dạng logic chuẩn SOP Dạng chuẩn
  • 168. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary POS Standard form Dạng chuẩn POS là dạng mà tất cả các biến được biểu diễn dưới tích của tổng của các biến trạng thái. Có thể biến dạng không chuẩn POS về dạng chuẩn bằng cách cộng thêm giá trị của tích giữa biến bị thiếu và phần bù của nó và áp dụng thêm luật sau: (A + B)(A + C) = A + BC. Ví dụ X = (A + B)(A + B + C) đưa về dạng chuẩn Phần tử đầu thiếu biến C vì vậy cộng thêm biến C C Và khai triển kết quả về dạng chuẩn X = (A + B + C C)(A + B + C) = (A +B + C )(A + B + C)(A + B + C)
  • 169. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bìa Karnaugh Bìa Karnaugh (K-map) là công cụ để đơn giảm hóa mạch logic tổ hợp với 3 hoặc 4 biến. Ví dụ 3 biến, sẽ dùng một bảng 8 ô (23). ABC ABC ABC ABC ABC ABC ABC ABC Bìa Karnaugh hình bên mô tả cho 3 biến là A, B, C. Mỗi ô đại diện cho trạng thái của một tích các biến. Các ô chỉ khác nhau trạng thái của một biến.
  • 170. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bìa Karnaugh Các ô thường được đặt các giá trị 0 hoặc 1 để mô tả các biến và phần bù của nó. Các giá trị 1 được coi như trạng thái đúng của biến. Giá trị 0 là giá trị bù của biến. Các số được ghi theo dạng mã Gray để đảm bảo các ô liền nhau chỉ khác nhau trạng thái của một biến. 0 1 00 01 11 10 AB C Gray code
  • 171. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bìa Karnaugh ABC ABC ABC ABC ABC ABC ABC ABC AB AB AB AB C C Các ô của bìa có thể được mô tả bởi các tích các biến để dễ dàng cho việc đọc nhưng mất nhiều thời gian để thực hiện một bìa hoàn chỉnh. C C AB AB AB AB C C AB AB AB AB ABC ABC Đọc các phần tử từ các ô vàng của bìa Các ô đó là ABC và ABC.
  • 172. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary 1. Nhóm 2 nhóm ô có giá trị 1 như hình 2. Lấy các nhóm bằng cách bỏ đi giá trị biến thay đổi 3. Nhóm theo chiều dọc là AC. Có thể dùng bìa để làm tối giản biểu thức logic bằng cách nhóm các ô và bỏ đi các ô có biến thay đổi Bìa Karnaugh 1 1 1 AB C 00 01 11 10 0 1 1 1 1 AB C 00 01 11 10 0 1 Nhóm các ô có giá trị 1 và làm tối giản biểu thức logic B thay đổi C thay đổi 4. Nhóm theo chiều ngang là AB. X = AC +AB
  • 173. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bìa Karnaugh Bìa 4 bit mô tả bởi các biên như hình Mỗi ô chỉ khác các ô liền kề bởi trạng thái của 1 biến. Nhóm tối đa các biến có cùng giá trị 1 như hình bên AB AB AB AB CD CD CD CD
  • 174. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bìa Karnaugh Nhóm các ô có giá trị 1 và đưa ra giá trị tối giản nhất X 1. Nhóm các ô có giá trị 1 như hình 2. Lấy các tổ hợp và bỏ đi các biến có thay đổi trạng thái logic 3. Phần thứ nhất màu vàng có giá trị AD. 4. Phần phía dưới màu xanh có là AD. AB CD 00 01 11 10 00 01 11 10 1 1 1 1 1 1 1 1 AB CD 00 01 11 10 00 01 11 10 1 1 1 1 1 1 1 1 X = AD +AD B thay đổi C thay đổi B thay đổi C thay đổi
  • 175. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Ngôn ngữ mô tả phần cứng Hardware Description Languages (HDLs) Ngôn ngữ mô tả phần cứng là công cụ để thực hiện việc thiết kế mạch logic trên PLD. Một ngôn ngữ quan trọng đó là VHDL. Trong ngôn ngữ này có 3 cách tiếp cận để mô tả mạch logic: 2. Dataflow (Dòng chảy) 3. Behavioral (Xử lý) 1. Structure (Cấu trúc) Giống như một sơ đồ (biểu đồ gồm các thành phần và các khối). Giống như một sơ đồ (biểu đồ gồm các thành phần và các khối). Mô tả dạng biểu thức, phương trình hay các thanh ghi Mô tả dạng biểu thức, phương trình hay các thanh ghi Mô tả các đặc tính theo thời gian (Trạng thái hoạt động của máy...). Mô tả các đặc tính theo thời gian (Trạng thái hoạt động của máy...).
  • 176. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary HDL Phương pháp “dòng chay” data flow trong ngôn ngữ VHDL sử dụng mô tả dạng tổ hợp. Gồm 2 phần cơ bản là entity và architechture. Phần entity mô tả I/O. Còn phần architechture mô tả logic. Chương trình ví dụ dưới đây mô tả việc phát hiện ra mã BCD sai. entity BCDInv is port (B,C,D: in bit; X: out bit); end entity BCDInv architecture Invalid of BCDInv begin X <= (B or C) and D; end architecture Invalid;
  • 177. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary HDL Một chuẩn khác của HDL là Verilog. Trong Verilog, phần mô tả I/O và phần logic là module. Verilog sử dụng các ký hiệu để thay cho các toán tử logic tổ hợp. Ví dụ: module BCDInv (X, B, C, D); input B, C, D; output X; assign X = (B | C)&D; endmodule
  • 178. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms Variable Complement Sum term Product term Ký hiệu biểu hiện cho các giá trị logic, có thể là 0 hoặc 1 Giá trị bù của biến. The Boolean sum of two or more literals equivalent to an OR operation. The Boolean product of two or more literals equivalent to an AND operation.
  • 179. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms Sum-of- products (SOP) Product of sums (POS) Karnaugh map VHDL A form of Boolean expression that is basically the ORing of ANDed terms. A form of Boolean expression that is basically the ANDing of ORed terms. An arrangement of cells representing combinations of literals in a Boolean expression and used for systematic simplification of the expression. A standard hardware description language. IEEE Std. 1076-1993.
  • 180. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 1. The associative law for addition is normally written as a. A + B = B + A b. (A + B) + C = A + (B + C) c. AB = BA d. A + AB = A © 2008 Pearson Education
  • 181. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 2. The Boolean equation AB + AC = A(B+ C) illustrates a. the distribution law b. the commutative law c. the associative law d. DeMorgan’s theorem © 2008 Pearson Education
  • 182. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 3. The Boolean expression A . 1 is equal to a. A b. B c. 0 d. 1 © 2008 Pearson Education
  • 183. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 4. The Boolean expression A + 1 is equal to a. A b. B c. 0 d. 1 © 2008 Pearson Education
  • 184. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 5. The Boolean equation AB + AC = A(B+ C) illustrates a. the distribution law b. the commutative law c. the associative law d. DeMorgan’s theorem © 2008 Pearson Education
  • 185. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 6. A Boolean expression that is in standard SOP form is a. the minimum logic expression b. contains only one product term c. has every variable in the domain in every term d. none of the above © 2008 Pearson Education
  • 186. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 7. Adjacent cells on a Karnaugh map differ from each other by a. one variable b. two variables c. three variables d. answer depends on the size of the map
  • 187. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education C C AB AB AB AB 1 1 1 1 8. The minimum expression that can be read from the Karnaugh map shown is a. X = A b. X = A c. X = B d. X = B
  • 188. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 9. The minimum expression that can be read from the Karnaugh map shown is a. X = A b. X = A c. X = B d. X = B C C AB AB AB AB 1 1 1 1
  • 189. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 10. In VHDL code, the two main parts are called the a. I/O and the module b. entity and the architecture c. port and the module d. port and the architecture
  • 190. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Answers: 1. b 2. c 3. a 4. d 5. a 6. c 7. a 8. a 9. d 10. b
  • 191. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Chương 5 Phân tích mạch logic tổ hợp © 2008 Pearson Education BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ Ứng dụng trong cơ khí
  • 192. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Nội dung • 5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản • 5.2 Thực hiện logic tổ hợp • 5.3 Các cổng NAND và NOR • 5.4 Mạch logic tổ hợp sử dụng cổng NAND và NOR • 5.5 Tính toán mạch logic với các đầu vào dạng sóng số • 5.6 Mạch logic tổ hợp với VHDL • 5.7 Giải quyết các lỗi
  • 193. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Mạch logic tổ hợp Ở dạng tổng các tích( SOP), các mạch tổ hợp cơ bản có thể được tổng hợp từ các cổng AND và OR, với giả thiết là các phần bù cần thiết là sẵn có. JK J K A B AB Product terms Sum-of-products Product term C D CD AB + CD + + JK. . .
  • 194. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Mạch logic tổ hợp Dưới đây là ví dụ một mạch tổ hợp. Biểu thức logic dạng SOP là kết hợp của các phép toán AND và OR trên các biến logic và các phần bù. SOP DE ABC A B C E D X = ABC + DE
  • 195. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Mạch logic tổ hợp Khi tín hiệu ra của mạch SOP phải đi qua cổng đảo thì ta có mạch dạng AND-OR-ĐẢO( AOI – And Or Inverted). Các mạch AOI có thể chuyển đổi thành dạng tích các tổng( POS). Dưới đây là ví dụ một mạch dạng AOI. Mạch có thể biến đổi sang dạng POS qua 2 lần áp dụng luật DeMorgan. POSDE ABC A B C E D X = ABC + DE X = ABC + DE X = (A + B + C)(D + E) X = (ABC)(DE) AOI DeMorgan
  • 196. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bảng sự thật của cổng XOR được cho ở hình bên. Cổng XOR- Hoặc loại trừ OutputInputs A B X 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 Ta thấy rằng tín hiệu ra bằng 1( có mức logic cao, HIGH) chỉ khi 2 tín hiệu vào có mức logic khác nhau. Biểu thức Boolean: Cổng XOR có thể tạo thành từ các cổng AND, OR, NOT như sau: A X = 1 Kí hiệu: X = AB + AB B
  • 197. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Cổng XNOR OutputInputs A B X 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 Bảng sự thật của cổng XNOR cho ở hình bên. Ta thấy rằng tín hiệu ra chỉ bằng 1( có mức logic cao, HIGH) khi 2 tín hiệu vào có cùng mức logic. A B X Biểu thức Boolean: Cổng XNOR có thể tạo thành từ các cổng AND, OR, NOT như sau: Kí hiệu: X = AB + AB = 1
  • 198. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Trong 3 trường hợp dưới đây, trường hợp nào LED sáng? +5.0 V +5.0 V 330 Ω LEDB A +5.0 V +5.0 V 330 Ω LEDB A +5.0 V +5.0 V 330 Ω LEDB A (a) (b) (c) Mạch (a): Cổng XOR, 2 tín hiệu vào có cùng mức logic 0, suy ra tín hiệu ra ở mức logic thấp và LED sáng. Mạch (b): Cổng XNOR, 2 tín hiệu vào có mức logic khác nhau, suy ra tín hiệu ra ở mức thấp và LED sáng. Mạch (c): Cổng XOR, 2 tín hiệu vào có mức logic khác nhau, suy ra tín hiệu ra ở mức cao và LED tắt.
  • 199. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Dạng SOP được thực hiện bằng cách trước tiên sử dụng cổng AND để tạo thành các tích, sau đó sử dụng cổng OR để lấy tổng các tích. Thực hiện các mạch tổ hợp Vẽ mạch thực hiện biểu thức logic sau: X = ABC + ABD + BDE (Giả sử các biến logic đầu vào và phần bù của chúng là sẵn sàng.) C A B E D B A B D Trước tiên tạo các tích bằng 3 cổng AND 3 đầu vào. Tiếp theo sử dụng 1 cổng OR 3 đầu vào để lấy tổng các tích. X = ABC + ABD + BDE
  • 200. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Đối với các mạch logic tổ hợp đơn giản có thể sử dụng bảng Karnaugh để biểu diễn quan hệ logic giữa tín hiệu ra và các tín hiệu vào, cũng như tìm biểu thức dạng SOP tối giản. SummarySummarySummary Bảng Karnaugh Bảng Karnaugh sau được vẽ từ bảng sự thật của một hàm logic. Hãy tìm biểu thức logic tối giản và vẽ mạch. 1. Nhóm các ô 1 theo 2 nhóm như minh họa. 2. Đọc thành phần tích tương ứng với mỗi nhóm bằng cách bỏ đi bất cứ biến logic nào có thay đổi giá trị. C C AB AB AB AB 1 1 1 C C AB AB AB AB 1 1 1 B thay đổi giá trị trong nhóm thứ nhất C thay đổi giá trị trong nhóm thứ hai Mạch được vẽ trong slide tiếp theo… 3. Nhóm theo chiều dọc tương ứng với tích AC. 4. Nhóm theo chiều ngang ứng với tích AB.
  • 201. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Tiếp theo trang trước… Vẽ mạch: C A A CA + A BX = B Mạch được vẽ dưới dạng tổng các tích( SOP). Mạch cũng có thể thực hiện chỉ bằng cổng NAND. Xem slide tiếp theo…
  • 202. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary NAND Logic Chuyển mạch trong ví dụ trước thành dạng chỉ sử dụng cổng NAND? Theo đại số Boolean, sau hai lần lấy đảo thì giá trị biến logic không thay đổi. Do đó bằng cách bổ sung các kí hiệu logic đảo( kí hiệu vòng tròn nhỏ) như dưới đây ta có được dạng mạch chỉ sử dụng cổng NAND. C A B A CA + A BX =
  • 203. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Từ cổng NAND có thể tạo ra các cổng logic cơ bản còn lại: NOT, AND, OR, NOR, … Cổng logic vạn năng: NAND ANDNOT A A ABA B A A A + BA + B B B OR NOR
  • 204. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Cổng logic vạn năng: NOR Từ cổng NOR cũng có thể tạo ra các cổng logic cơ bản còn lại: NOT, AND, OR, NAND, … NOT A AA A + B B OR A A ABAB B B NANDAND
  • 205. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Theo luật DeMorgan: AB = A + B. Do đó ta có 2 kí hiệu tương đương biểu diễn cổng NAND. Việc đọc hàm logic của một mạch chỉ sử dụng cổng NAND sẽ dễ dàng hơn nếu ta sử dụng kết hợp 2 dạng kí hiệu cổng NAND. Xem ví dụ sau: NAND Logic C A B A CA + A BX = Có thể dễ dàng đọc hàm logic của mạch trên bằng cách bỏ qua 2 kí hiệu logic đảo trên cùng một đường tín hiệu.
  • 206. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary NOR Logic B A A X = C (A + B)(A + C) Theo luật DeMorgan: A+B = A B. Do đó ta có 2 kí hiệu tương đương biểu diễn cổng NOR. Việc đọc hàm logic của một mạch chỉ sử dụng cổng NOR sẽ dễ dàng hơn nếu ta sử dụng kết hợp 2 dạng kí hiệu cổng NOR. Xem ví dụ sau: Để đọc hàm logic của mạch trên, ta bỏ qua 2 kí hiệu logic đảo trên cùng một đường tín hiệu.
  • 207. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Dạng sóng tín hiệu xung Đối với mạch tổ hợp, khi các tín hiệu vào có dạng chuỗi xung, tín hiệu ra có thể được xác định thông qua xác định trạng thái logic tại các điểm trung gian rồi kết hợp các kết quả lại. Xét ví dụ sau: A B C D G1 G2 G3 G1 G2 G3 A B C D
  • 208. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Cách khác: Có thể lập bảng sự thật cho mạch và điền các trạng thái 0 hoặc 1 lên dạng sóng của các tín hiệu vào. Sau đó dựa vào bảng sự thật để xác định tín hiệu ra. A B C D A G1 G2 G3 G3 B C D Inputs A B C D Output 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 X 0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 Dạng sóng tín hiệu xung
  • 209. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Selected Key TermsSelected Key TermsSelected Key Terms Universal gate Negative-OR Negative-AND Either a NAND or a NOR gate. The term universal refers to a property of a gate that permits any logic function to be implemented by that gate or by a combination of gates of that kind. The dual operation of a NAND gate when the inputs are active-LOW. The dual operation of a NOR gate when the inputs are active-LOW.
  • 210. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 1. Assume an AOI expression is AB + CD. The equivalent POS expression is a. (A + B)(C + D) b. (A + B)(C + D) c. (A + B)(C + D) d. none of the above
  • 211. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 2. The truth table shown is for a. a NAND gate b. a NOR gate c. an exclusive-OR gate d. an exclusive-NOR gate © 2008 Pearson Education OutputInputs A B X 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1
  • 212. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 3. An LED that should be ON is a. LED-1 b. LED-2 c. neither d. both © 2008 Pearson Education +5.0 V +5.0 V 330 Ω LED-1B A +5.0 V +5.0 V 330 Ω LED-2B A
  • 213. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education 4. To implement the SOP expression , the type of gate that is needed is a a. 3-input AND gate b. 3-input NAND gate c. 3-input OR gate d. 3-input NOR gate X = ABC + ABD + BDE C A B E D B A B D
  • 214. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed © 2008 Pearson Education C C AB AB AB AB 1 1 1 5. Reading the Karnaugh map, the logic expression is a. AC + AB b. AB + AC c. AB + BC d. AB + AC
  • 215. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 6. The circuit shown will have identical logic out if all gates are changed to a. AND gates b. OR gates c. NAND gates d. NOR gates © 2008 Pearson Education A B C D
  • 216. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 7. The two types of gates which are called universal gates are a. AND/OR b. NAND/NOR c. AND/NAND d. OR/NOR © 2008 Pearson Education
  • 217. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 8. The circuit shown is equivalent to an a. AND gate b. XOR gate c. OR gate d. none of the above © 2008 Pearson Education A B
  • 218. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 9. The circuit shown is equivalent to a. an AND gate b. an XOR gate c. an OR gate d. none of the above © 2008 Pearson Education A B
  • 219. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed 10. During the first three intervals for the pulsed circuit shown, the output of a. G1 is LOW and G2 is LOW b. G1 is LOW and G2 is HIGH c. G1 is HIGH and G2 is LOW d. G1 is HIGH and G2 is HIGH © 2008 Pearson Education A B C D A B C D G1 G2 G3
  • 220. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Answers: 1. b 2. d 3. a 4. c 5. d 6. c 7. b 8. c 9. a 10. c
  • 221. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed Chương 6 © 2008 Pearson Education BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ Ứng dụng trong cơ khí
  • 222. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ nửa nửa (Half-Adder) Các luật cơ bản của phép cộng nhị phân được thưc hiện bởi bộ nửa cộng. Bộ này có hai đầu vào là A và B, và có hai đâu ra bao gồm tổng và cờ nhớ (Carry out and Sum). OutputsInputs A B Cout Σ 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 1 0 Giá trị của biến vào ra giá trị ra được mô tả theo bảng chân lý như hình bên: A B Σ Cout A B Σ Cout Σ Ký hiệu logic và mạch logic tương đương:
  • 223. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder) OutputsInputs A B Cout ΣCin 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 Bộ cộng này có 3 đầu vào và 2 đầu ra cờ nhớ và tổng (Carry out and Sum). Bảng chân lý mô tả ngắn gọn như hình bên Bộ cộng đầy đủ có thể được thiết lập bởi hai bộ nửa cộng như sau: A B Σ Cout Σ A B Σ Cout ΣA B Sum Cout Cin A B Σ Cout Σ Cin Ký hiệu
  • 224. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ cộng đầy đủ A B Σ Cout Σ A B Σ Cout Σ Với các giá trị đầu vào như hình, xác định giá trị trung gian và giá trị cuối cùng của bộ cộng 1 1 0 1 0 1 0 1 Sum Cout Bộ nửa cộng đầu có hai tín hiệu đầu vào là 1và 0; vì vậy Sum =1 và cờ nhớ Carry out = 0. Bộ nửa cộng thứ 2 với hai đầu vào là 1 và 1; vì vậy tổng Sum = 0 và cờ nhớ Carry out = 1. Cổng OR có hai đầu vào là 1 và 0, do đó cờ nhớ cuối cùng Cout= 1.
  • 225. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ cộng đầy đủ Chú ý rằng kết quả ở slide trước có thể được thấy rõ từ bảng chân lý. OutputsInputs A B Cout ΣCin 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 A B Σ Cout Σ A B Σ Cout Σ1 1 0 1 0 1 0 1 Sum Cout
  • 226. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ cộng song song (Parallel Adders) Bộ cộng đầy đủ được tổng hợp vào các bộ cộng song song giúp cho có thể cộng các số nhị phân nhiều bit. Ví dụ dưới mô tả bộ cộng song song cho 4 bit. A B ΣCout Cin A B ΣCout Cin A B ΣCout Cin A B ΣCout Cin A1 B1 Σ1 C0 Σ2Σ3Σ4 C1C2C3 C4 A2 B2A3 B3A4 B4 Giá trị cờ nhớ (C4) chỉ được hoàn thành khi nó được tích hợp qua cả 4 bộ nhớ đầy đủ. Điều này được gọi là ripple carry, làm trễ quá trình cộng
  • 227. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ cộng song song Ký hiệu của bộ cộng song song 4 bít như hình dưới. Binary number A Binary number B Input carry 4-bit sum Output carry 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 C0 C4 Σ IC 74LS283 là một ví dụ về bộ cộng này. Nó có đặc tính look-ahead carry (giám sát trước cờ nhớ), giúp làm giảm thời gian chờ cờ nhớ. Đối với 74LS283, Thời gian tối đa cho cờ nhớ ra là 17 ns.
  • 228. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ so sánh Chức năng của một bộ so sánh là so sánh giá trị độ lớn của hai số nhị phân và đưa ra mối quan hệ của chúng. Một bộ so sánh bằng “=“ đơn giản xem có thể được thực hiện bởi các cổng XNOR Kiểm tra sự bằng nhau của hai số nhị phân 4 bit? AND 4 đầu ra của cổng XNOR A1 B1 A2 B2 A3 B3 A4 B4 Output
  • 229. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ so sánh IC So sánh có các đầu ra để có thể mô tả số nào lớn hơn trong hai số so sánh hoặc là chúng có bằng nhau không. comparators provide outputs to indicate which of the numbers is larger or if they are equal. Các đầu vào ghép nối dùng để mở rộng khoảng so sánh cho các số lớn hơn. Outputs A1 A0 A2 A3 B1 B0 B2 B3 Đầu vào kết nối COMP A = B A < B A > B A = B A < B A > B 0 0 3 3 A A IC 74LS85 là bộ so sánh 4 bit
  • 230. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Mở rộng bộ so sánh Bô so sánh thấp có giá trị logic HIGH đưa vào chân A = B. Outputs A1 A0 A2 A3 B1 B0 B2 B3 COMP A = B A < B A > B A = B A < B A > B 0 0 3 3 A A A5 A4 A6 A7 B5 B4 B6 B7 +5.0 V COMP A = B A < B A > B A = B A < B A > B 0 0 3 3 A A LSBs MSBs
  • 231. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Bộ Giải mã Một bộ giải mã là một mạch logic dùng để phát hiện sự xuất hiện của một tổ hợp xách định của các bit tại đầu vào của nó. Hai bộ giải mã cơ bản dùng để phát hiện mã nhị phân 0011 được mô tả trong hình dưới. Bộ đầu đưa ra tín hiệu ở mức cao HIGH trong khi bộ thứ 2 đưa ra tín hiệu ở mức thấp LOW A0 A1 A0 A2 A3 XXA1 A2 A3 Active HIGH decoder for 0011 Active LOW decoder for 0011
  • 232. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Decoders A0 = 0 A1 = 1 A2 = 0 A3 = 1 1 Giả sử đầu ra của bộ mã hóa có gía trị logic là 2. Tìm các giá trị đầu vào của bộ giải mã này?
  • 233. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Decoders IC giải mã có nhiểu đầu ra để giải mã bất cứ tổ hợp nào của các đầu vào. Ví dụ bộ giải mã tử nhị phân sang thập phân có 16 chân ra- tương ứng với các tổ hợp có thể có của 4 bit. Bin/Dec A0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 4-bit binary input Decimal outputs A1 A2 A3 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 Cho từng giá trị đầu vào và tìm giá trị đầu ra tương ứng
  • 234. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Decoders CS2 A1 A0 A2 A3 15 12 13 14 1 2 3 4 9 10 11 5 6 7 8 0 & 4 8 1 2 CS1 X/Y EN 74HC154 Một mạch giải mã tích hợp là 74HC154 (là bộ giải mã 4-16). Nó bào gồm 2 đầu vào chọn chip hoạt động ở mức thấp. Hai đầu này được sử dụng để kích hoạt đầu ra. Những đầu vào này có thể được sử dụng để mở rộng khả năng giải mã cho nhiều đầu vào hơn.
  • 235. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Decoders IC 74LS138 là bộ giải mã 3-sang-8 với 3 đầu vào chọn chip (2 ở mức thấp, và 1 ở mức cao). Với mạch mô phỏng trong Multisim, Bộ tạo số được thiết đặt như một bộ đếm tiến (XWG1). Bộ phân tích logic (XLA1) so sánh giá trị đầu vào và giá trị giải mã đầu ra. Inputs are blue, outputs are red.
  • 236. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Decoders Xem sóng số thay đổi thế nào nếu bộ tạo số được thiết lập như một bộ đếm lùi thay vì bộ đếm tiến. Inputs are blue, outputs are red.
  • 237. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Decoders Các đầu vào chọn chip cho phép mở rộng bộ giải mã. Trong mạch dưới đây hai IC 74LS138s được thiết lập cấu hình giống như một bộ giải mã 16 đầu ra. Chú ý rằng giá trị MSB được nối với một đầu tích cực thâp LOW và một đầu tích cực cao HIGH của chân chọn chip. Slide tiếp theo sẽ mô tả phân tích sóng xung của mạch trên…
  • 238. © 2009 Pearson Education, Upper Saddle River, NJ 07458. All Rights ReservedFloyd, Digital Fundamentals, 10th ed SummarySummarySummary Decoders Trong trường hợp này bộ tạo số được thiết lập dạng bộ đếm tăng hay giảm (giá trị ra LSB ở phái trên biểu đồ sóng xung). Bộ đếm tăng.