SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  31
Télécharger pour lire hors ligne
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 1
Chƣơng 6
PROFINET
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 2
CPU S7-1200 có một cổng PROFINET được tích hợp, hỗ trợ cả tiêu chuẩn
truyền thông Ethernet và dựa trên TCP/IP. Các giao thức ứng dụng sau đây được hỗ
trợ bởi CPU S7-1200:
 Giao thức điều khiển vận chuyển (Transport Control Protocol – TCP)
 ISO trên TCP (RFC 1006)
CPU S7-1200 có thể giao tiếp với các CPU S7-1200 khác, với thiết bị lập trình STEP 7
Basic, với các thiết bị HMI, và với các thiết bị không phải của Siemens bằng cách sử
dụng các giao thức truyền thông TCP tiêu chuẩn. Có hai cách để giao tiếp sử dụng
PROFINET:
 Kết nối trực tiếp: sử dụng kết nối trực tiếp khi ta đang sử dụng một thiết bị lập
trình, HMI hay một CPU khác được kết nối đến một CPU riêng lẻ.
 Kết nối mạng: sử dụng các truyền thông mạng khi ta đang kết nối với hơn hai
thiết bị (ví dụ các CPU, HMI, các thiết bị lập trình, và các thiết bị không phải
của Siemens).
Kết nối trực tiếp: thiết bị lập trình được
kết nối đến CPU S7-1200
Kết nối trực tiếp: HMI được kết nối đến
CPU S7-1200
Kết nối trực tiếp: một CPU S7-1200
được kết nối đến một CPU S7-1200
khác
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 3
Kết nối mạng: có nhiều
hơn 2 thiết bị được kết
nối với nhau, bằng cách
sử dụng một bộ chuyển
mạch Ethernet
CSM1277 
Một bộ chuyển mạch Ethernet là không cần thiết đối với một kết nối trực tiếp
giữa một thiết bị lập trình hay HMI với một CPU. Bộ chuyển mạch Ethernet chỉ được
yêu cầu cho một mạng với nhiều hơn 2 CPU hay các thiết bị HMI. Bộ chuyển mạch
Ethernet 4 cổng CSM1277 của Siemens có thể được dùng để kết nối các CPU và các
thiết bị HMI. Cổng PROFINET trên CPU S7-1200 không chứa một thiết bị chuyển
mạch Ethernet.
Số lƣợng tối đa các kết nối đối với cổng PROFINET
Cổng PROFINET trên CPU hỗ trợ các kết nối truyền thông đồng thời sau đây:
 3 kết nối đối với truyền thông HMI đến CPU
 1 kết nối đối với truyền thông thiết bị lập trình (PG) đến CPU
 8 kết nối đối với truyền thông chương trình S7-1200 bằng cách sử dụng các
lệnh khối T (TSEND_C, TRCV_C, TCON, TDISCON, TSEN, TRCV)
 3 kết nối đối với một CPU S7-1200 thụ động giao tiếp với một CPU S7 tích cực
- CPU S7 tích cực sử dụng các lệnh GET và PUT (S7-300 và S7-400) hay các
lệnh ETHx_XFER (S7-200).
- Một kết nối truyền thông S7-1200 tích cực chỉ có thể thực hiện với các lệnh
khối T.
Các TSAP bị hạn chế hay các số hiệu cổng đối với truyền thông ISO và TCP tích
cực
Nếu ta sử dụng lệnh “TCON” để thiết lập và tạo thành một kết nối truyền thông
tích cực, các địa chỉ cổng sau đây bị hạn chế và không nên được dùng:
 TSAP ISO (tích cực): 01.00, 01.01, 02.00, 02.01, 03.00, 03.01
 Cổng TCP (tích cực): 5001, 102, 123, 20, 21, 25, 34962, 34963, 34964, 80
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 4
6.1. Truyền thông với một thiết bị lập trình
Một CPU có thể giao tiếp với một thiết bị lập trình STEP 7 Basic trên một
mạng.
Cần chú ý đến những điều sau
khi thiết lập truyền thông giữa một
CPU và một thiết bị lập trình.
 Cấu hình/thiết lập: cấu hình phần cứng được yêu cầu
 Không có một bộ chuyển mạch Ethernet nào được yêu cầu đối với truyền thông
một đối một; một bộ chuyển mạch Ethernet được yêu cầu cho nhiều hơn hai
thiết bị trong một mạng.
6.1.1. Thành lập kết nối truyền thông phần cứng.
Các giao diện PROFINET thành lập các kết nối vật lý giữa một thiết bị lập trình
và một CPU. Bởi vì chức năng Auto-Cross-Over được tích hợp bên trong CPU, một
cáp Ethernet tiêu chuẩn hoặc xuyên chéo có thể được sử dụng cho giao diện. Một bộ
chuyển mạch Ethernet không được yêu cầu để kết nối một thiết bị lập trình một cách
trực tiếp đến một CPU.
Thực hiện theo các bước sau đây để tạo ra kết nối phần cứng giữa thiết bị lập
trình và một CPU:
1. Lắp đặt CPU.
2. Cắm cáp Ethernet vào trong cổng PROFINET được thể hiện dưới đây.
3. Kết nối cáp Ethernet đến thiết bị lập trình.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 5
 Cổng PROFINET
Một đầu thay thế kéo căng tùy chọn thì có sẵn để kéo dài kết nối PROFINET.
6.1.2. Cấu hình các thiết bị.
Nếu ta đã vừa tạo ra một đề án với một CPU, hãy mở đề án trong TIA Portal.
Nếu không, tạo ra một đề án và lắp đặt một CPU vào thanh dẫn. Trong đề án
dưới đây, một CPU được hiển thị trong mục “Device View” của TIA Portal.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 6
6.1.3. Gán các địa chỉ IP (Internet Protocol)
6.1.3.1. Gán các địa chỉ IP đến các thiết bị lập trình và các thiết bị mạng
Nếu thiết bị lập trình đang sử dụng một mạch giao tiếp tích hợp được kết nối
đến mạng LAN của nhà máy (và world-wide web là có sẵn), Network ID của địa chỉ IP
và màn chắn mạng con của CPU và mạch giao tiếp tích hợp của thiết bị lập trình phải
giống nhau một cách chính xác. Network ID là phần đầu tiên của địa chỉ IP (ba nhóm
8 bit đầu tiên) (ví dụ 211.154.184.16) xác định mạng IP nào mà ta đang kết nối. Màn
chắn mạng con thường có một giá trị là 255.255.255.0; tuy nhiên, vì máy tính của ta
đang ở trên một mạng LAN của nhà máy, màn chắn mạng con có thể có các giá trị
khác nhau (ví dụ 255.255.254.0) nhằm mục đích thiết lập các mạng con đồng nhất.
Màn chắn mạng con, khi được kết nối với địa chỉ IP trong phép toán AND thuộc về
toán học, sẽ xác định các giới hạn của một mạng con IP.
Lƣu ý
Trong một chuỗi sự kiện world-wide web, nơi mà các thiết bị lập trình, các thiết
bị mạng và các bộ định tuyến (router) IP sẽ giao tiếp với toàn thế giới, các địa chỉ IP
đơn nhất phải được gán để tránh sự xung đột với các người dùng mạng khác. Để gán
các địa chỉ IP ta nên liên hệ với nhân sự tại phòng IT trong công ty.
Nếu thiết bị lập trình đang sử dụng một mạch giao tiếp Etherner – USB được
kết nối đến một mạng bị cô lập, Network ID của địa chỉ IP và màn chắn mạng con của
CPU và của mạch giao tiếp Etherner – USB trong thiết bị lập trình phải giống nhau
một cách chính xác. Network ID là phần đầu tiên của địa chỉ IP (ba nhóm 8 bit đầu
tiên) (ví dụ 211.154.184.16) xác định mạng IP nào mà ta đang kết nối. Màn chắn mạng
con thường có một giá trị là 255.255.255.0. Màn chắn mạng con, khi được kết nối với
địa chỉ IP trong một phép toán AND thuộc về toán học, sẽ xác định các giới hạn của
một mạng con IP.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 7
Lƣu ý
Một mạch giao tiếp Ethernet – USB là hữu ích khi ta không cần CPU nằm trên
mạng LAN của công ty. Trong suốt các kiểm tra kiểm chứng hay thử nghiệm ban đầu,
sự bố trí này là đặc biệt hữu ích.
Mạch giao
tiếp thiết bị
lập trình
Kiểu
mạng
Địa chỉ IP Màn chắn mạng con
Mạch giao
tiếp tích hợp
Được kết
nối đến
mạng
LAN của
nhà máy
(và
world-
wide web
là có sẵn)
Network ID của CPU
và của mạch giao tiếp
trong thiết bị lập trình
phải giống nhau một
cách chính xác.
Network ID là phần
đầu tiên của địa chỉ IP
(ba nhóm 8 bit đầu
tiên) (ví dụ
211.154.184.16) xác
định mạng IP nào mà
ta đang kết nối.
Màn chắn mạng con của CPU và mạch giao
tiếp tích hợp phải giống nhau một cách chính
xác.
Màn chắn mạng con thường có một giá trị là
255.255.255.0; tuy nhiên, vì máy tính của ta
đang ở trên một mạng LAN của nhà máy,
màn chắn mạng con có thể có các giá trị khác
nhau (ví dụ 255.255.254.0) nhằm mục đích
thiết lập các mạng con đồng nhất. Màn chắn
mạng con, khi được kết nối với địa chỉ IP
trong phép toán AND thuộc về toán học, sẽ
xác định các giới hạn của một mạng con IP.
Mạch giao
tiếp
Ethernet-
USB
Được kết
nối đến
một mạng
bị cô lập
Network ID của CPU
và của mạch giao tiếp
Ethernet-USB trong
thiết bị lập trình phải
giống nhau một cách
chính xác.
Network ID là phần
đầu tiên của địa chỉ IP
(ba nhóm 8 bit đầu
tiên) (ví dụ
211.154.184.16) xác
định mạng IP nào mà
ta đang kết nối.
Màn chắn mạng con của CPU và mạch giao
tiếp tích hợp phải giống nhau một cách chính
xác.
Màn chắn mạng con thường có một giá trị là
255.255.255.0. Màn chắn mạng con, khi
được kết nối với địa chỉ IP trong một phép
toán AND thuộc về toán học, sẽ xác định các
giới hạn của một mạng con IP.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 8
Gán giá trị hay kiểm tra địa chỉ IP của thiết bị lập trình bằng cách sử dụng “My
Network Places” (trên màn hình)
Ta có thể gán giá trị hay kiểm tra địa chỉ IP của thiết bị lập trình với các lựa
chọn trình đơn sau đây:
 (Nhấp chuột phải) “My Network Places”
 “Properties”
 (Nhấp chuột phải) “Local Area Connection”
Trong hộp thoại “Local Area Connection Properties”, trong trường “This
connection uses the following items”, cuộn chuột xuống đến “Internet Protocol
(TCP/IP)”. Nhấp vào “Internet Protocol (TCP/IP)”, và nhấp vào nút “Properties”. Lựa
chọn “Obtain an IP address automatically (DHCP)” hay “Use the following IP
address” (để nhập vào một địa chỉ IP tĩnh).
Lƣu ý
Dynamic Host Configuration Protocol (DHCP) sẽ tự động gán một địa chỉ IP
vào thiết bị lập trình trong lúc bật nguồn từ máy chủ DHCP.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 9
Kiểm tra địa chỉ IP của thiết bị lập trình bằng cách sử dụng các lệnh “ipconfig”
và “ipconfig/all”
Ta cũng có thể kiểm tra địa chỉ IP của thiết bị lập trình, và, nếu thực hiện được,
cả địa chỉ IP của bộ định tuyến IP (cổng ra vào) với các lựa chọn trình đơn sau đây:
 Nút “Start” (trên màn hình)
 “Run”
Trong hộp thoại “Run”, trong trường “Open”, gõ “cmd” và nhấp vào nút “OK”.
Trong hộp thoại “C:WINDOWSsystme32cmd.exe” được hiển thị, nhập vào lệnh
“ipconfig”. Một kết quả ví dụ như sau:
Các thông tin thêm nữa có thể được hiển thị với một lệnh “ipconfig/all”. Kiểu
mạch giao tiếp của thiết bị lập trình và địa chỉ Ethernet (MAC) có thể được tìm thấy
tại đây:
Gán một địa chỉ IP đến một CPU
Ta có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để gán các địa chỉ IP đến
một CPU:
 Gán một địa chỉ IP trực tuyến
 Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 10
6.1.3.2. Gán một địa chỉ IP trực tuyến.
Ta có thể gán một địa chỉ IP cho một thiết bị trong mạng một cách trực tuyến.
Điều này đặc biệt hữ ích trong sự cấu hình thiết bị ban đầu.
Sử dụng thủ tục sau đây để gán một địa chỉ IP theo cách trực tuyến:
1. Trong “Project tree”, kiểm
chứng rằng không có địa chỉ IP
nào được gán đến CPU, với các
lựa chọn trong trình đơn sau đây:
 “Online access”
 <Mạch giao tiếp dành cho mạng
mà thiết bị được đặt trong đó>
 “Updates accessible devices”
2. Trong “Project tree”, thực hiện
các lựa chọn trong trình đơn sau
đây:
 “Online access”
 <Mạch giao tiếp dành cho mạng
mà thiết bị được đặt trong đó>
 “Updates accessible devices”
 <địa chit thiết bị>
 “Online & diagnostics”
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 11
3. Trong hộp thoại “Online &
diagnostics”, thực hiện các lựa
chọn trong trình đơn sau đây:
 “Functions”
 “Assign IP address”
4. Trong trường “IP address”, nhập
vào địa chỉ IP mới.
5. Trong “Project tree”, kiểm nghiệm rằng địa chỉ
IP mới đã được gán đến CPU, với các lựa chọn
trình đơn sau đây:
 “Online access”
 <Adapter for the network in which the device is
located>
 “Update accessible devices”
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 12
6.1.3.3. Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án.
Cấu hình giao diện PROFINET
Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, ta có thể cấu hình các thông số của giao
diện PROFINET. Để thực hiện điều này, nhấp chuột vào hộp màu xanh lá trên CPU để
lựa chọn cổng PROFINET. Thẻ “Properties” trong cửa sổ kiểm tra sẽ hiển thị cổng
PROFINET.
 Cổng PROFINET
Cấu hình địa chỉ IP
Địa chỉ Ethernet (MAC): trong một mạng PROFINET, mỗi thiết bị được gán
một địa chỉ MAC (Media Address Control) bởi nhà sản xuất để cho mục đích nhận
dạng. Một địa chỉ MAC bao gồm 6 nhóm gồm 2 con số thập lục phân, được ngăn cách
bởi dấu gạch ngang (-) hay dấu hai chấm (:), theo thứ tự truyền phát (ví dụ: 01-23-45-
67-89-AB hay 01:23:45:67:89:AB).
Địa chỉ IP: mỗi thiết bị còn phải có một địa chỉ IP (Internet Protocol). Địa chỉ
này cho phép thiết bị chuyển giao dữ liệu trên một mạng được định tuyến và phức tạp
hơn.
Mỗi địa chỉ IP được chia thành 4 phần 8 bit và được biểu thị theo định dạng
thập phân có dấu chấm (ví dụ 211.154.184.16). Phần đầu tiên của địa chỉ IP được sử
dụng cho Network ID (Mạng mà ta đang kết nối), và phần thứ hai dành cho Host ID
(đơn nhất đối với mỗi thiết bị trên mạng). Một địa chỉ IP 192.168.x.y là một ký hiệu
tiêu chuẩn được nhận biết như một phần của một mạng riêng mà không được định
tuyến trên Internet.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 13
Màn chắn mạng con: mạng con là một tập hợp logic gồm nhiều thiết bị mạng
được kết nối với nhau. Các nút trên một mạng con có khuynh hướng được đặt lân cận
gần nhau về mặt vật lý trên một mạng LAN (Local Area Network). Một màn chắn
(còn gọi là màn chắn mạng con hay màn chắn mạng) xác định các giới hạn của một
mạng con IP.
Chỉ có kết nối giữa các mạng con khác nhau là thông qua một bộ định tuyến.
Nếu các mạng con được sử dụng, một bộ định tuyến IP phải được dùng.
Bộ định tuyến IP: các bộ định tuyến là liên kết giữa các mạng LAN. Bằng cách
sử dụng một bộ định tuyến, một máy tính trong mạng LAN có thể gửi đi các thông
điệp đến bất kỳ các mạng nào khác mà có thể có các mạng LAN khác nằm sau nó. Nếu
đích đến của dữ liệu không nằm trong mạng LAN, bộ định tuyến sẽ chuyển tiếp dữ
liệu đến một mạng khác hay một nhóm các mạng khác, nơi mà nó có thể được chuyển
đến đích.
Các bộ định tuyến phụ thuộc vào các địa chỉ IP để chuyển giao và thu nhận các
gói dữ liệu.
Các thuộc tính của địa chỉ IP:
trong cửa sổ Properties, lựa chọn mục
nhập cấu hình “Ethernet address”. TIA
Portal sẽ hiển thị hộp thoại cấu hình địa
chỉ Ethernet, liên quan giữa đề án phần
mềm với địa chỉ IP của CPU sẽ nhận đề
án đó.
Lƣu ý
CPU không có một địa chỉ IP đươc cấu hình sẵn. Ta phải gán một địa chỉ IP một cách
thủ công cho CPU. Nếu CPU được kết nối đến bộ định tuyến trên một mạng, ta còn
phải nhập vào địa chỉ IP của bộ định tuyến đó. Tất cả các địa chỉ IP được cấu hình khi
ta tải xuống đề án.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 14
Thông số Miêu tả
Mạng con
Tên của mạng con mà thiết bị được kết nối đến. Nhấp vào nút “Add new
subnet” để tạo ra một mạng con mới. Mặc định là “Not connected”.
Hai kiểu kết nối có thể:
 Mặc định “Not connected” cung cấp một kết nối cục bộ.
 Một mạng con được yêu cầu khi mạng có từ hai thiết bị trở lên
Giao thức IP
Địa chỉ IP Địa chỉ IP được gán dành cho CPU
Màn chắn mạng con Màn chắn mạng con được gán
Sử dụng bộ định tuyến mạng con
Nhấp vào hộp chọn để biểu thị việc sử
dụng một bộ định tuyến IP
Địa chỉ bộ định tuyến
Địa chỉ IP được gán dành cho bộ định
tuyến, nếu áp dụng được
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 15
6.1.4. Kiểm tra mạng PROFINET.
Sau khi hoàn tất sự cấu hình, ta tải xuống đề án vào CPU. Tất cả các địa chỉ IP
được cấu hình khi ta tải xuống đề án.
Gán một địa chỉ IP đến một thiết bị một cách trực tuyến
CPU S7-1200 không có một địa chỉ IP được cấu hình sẵn. Ta phải gán địa chỉ
IP một cách thủ công cho CPU.
Để gán một địa chỉ IP trong đề án, ta phải cấu hình địa chỉ IP trong Device
configuration, lưu sự cấu hình và tải nó xuống vào PLC.
Lƣu ý
Nếu ta đã gán các địa chỉ IP trực tuyến, ta có thể thay đổi các địa chỉ IP được
gán trực tuyến bằng cách sử dụng phương pháp cấu hình phần cứng trực tuyến hay
ngoại tuyến.
Nếu ta đã gán các địa chỉ IP trong cấu hình phần cứng ngoại tuyến, ta chỉ có thể
thay đổi các địa chỉ IP được gán trong đề án bằng cách sử dụng phương pháp cấu hình
phần cứng ngoại tuyến.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 16
Sử dụng “Online access” để hiển thị địa chỉ IP của CPU được kết nối như dưới đây:
 Mạng thứ hai trong số hai mạng Ethernet trên thiết bị lập trình này
 Địa chỉ IP của chỉ CPU S7-1200 trên mạng Ethernet này
Lƣu ý
Tất cả các mạng được cấu hình của thiết bị lập trình đều được hiển thị. Ta phải lựa
chọn mạng chính xác để hiển thị địa chỉ IP của CPU S7-1200 được yêu cầu.
Sử dụng hộp thoại “Extended download to device” để kiểm tra các thiết bị mạng
đƣợc kết nối
Chức năng “Download to device” của CPU S7-1200 và hộp thoại “Extended
download to device” của nó có thể hiển thị tất cả các thiết bị mạng có thể truy cập
được và lúc nào hay không phải lúc mà các địa chỉ IP đơn nhất đã được gán đến tất cả
các thiết bị. Để hiển thị tất cả các thiết bị có sẵn và có thể truy cập với các địa chỉ
MAC và IP của chúng, ta chọn vào hộp chọn “Show all accessible devices”.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 17
Nếu thiết bị mạng được yêu cầu không có trong danh sách này, truyền thông
đến thiết bị đó đã bị ngắt vì một vài lý do. Thiết bị và mạng phải được kiểm tra đối với
các lỗi về phần cứng và/hay về cấu hình.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 18
6.2. Giao tiếp HMI – PLC.
CPU hỗ trợ các kết nối truyền thông PROFINET đến các HMI. Những yêu cầu sau đây
phải được cân nhắc đến khi thiết lập truyền thông giữa CPU và HMI:
Cấu hình/Cài đặt:
 Cổng PROFINET của CPU phải được cấu hình để kết nối với HMI.
 HMI phải được thiết lập và được cấu hình.
 Thông tin cấu hình HMI là một phần của đề án CPU và có thể được cấu hình và
được tải xuống chỉ trong đề án.
 Không có chuyển mạch Ethernet nào được yêu cầu đối với truyền thông một
đối một; chuyển mạch Ethernet chỉ cần thiết đối với trường hợp trong mạng có
từ hai thiết bị trở lên.
Lƣu ý
Chuyển mạch Ethernet 4 cổng Siemens CSM1277 gắn vào thanh đỡ có thể được sử
dụng để kết nối các thiết bị CPU và HMI. Cổng PROFINET trên CPU không chứa một
thiết bị chuyển mạch Ethernet.
Các chức năng được hỗ trợ:
 HMI có thể đọc/ghi dữ liệu đến CPU.
 Các thông điệp có thể được kích hoạt, dựa trên thông tin được truy tìm từ CPU.
 Các chẩn đoán hệ thống.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 19
Lƣu ý
Phần mềm WinCC Basic và STEP 7 Basic là các thành phần của TIA Portal. Cần tham
khảo phần mềm WinCC Basic về thông tin trong việc cấu hình HMI
Các bƣớc cần thiết trong việc cấu hình truyền thông giữa một HMI và một CPU
Bƣớc Nhiệm vụ
1
Thành lập kết nối truyền thông phần cứng
Một giao diện PROFINET thành lập kết nối vật lý giữa một HMI và một CPU. Do
chức năng Auto-Cross-Over được thiết kế vào trong CPU, ta có thể sử dụng cả cáp
Ethernet loại tiêu chuẩn hay loại xuyên chéo cho giao diện. Kết nối giữa một HMI
đến một CPU không yêu cầu chuyển mạch Ethernet.
2 Cấu hình các thiết bị
3 Cấu hình các kết nối mạng logic giữa một HMI và một CPU.
4
Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án
Sử dụng cùng một quá trình cấu hình, tuy nhiên ta phải cấu hình các địa chỉ IP cho
HMI và CPU.
5
Kiểm tra mạng PROFINET
Ta phải tải xuống cấu hình cho mỗi CPU.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 20
6.2.1. Cấu hình các kết nối mạng logic giữa một HMI và một CPU.
Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, bây giờ ta sẵn sàng để cấu hình các kết nối
mạng.
Trong cổng “Devices and Networks”, sử dụng “Network view” để tạo ra các kết
nối mạng giữa các thiết bị trong đề án. Để tạo ra kết nối mạng, lựa chọn hộp màu xanh
lá (Ethernet) trên CPU. Kéo một đường đến hộp Ethernet trên thiết bị HMI. Thả chuột
và kết nối Ethernet đã được nối.
Thao tác Kết quả
Lựa chọn “Network view” để hiển thị
các thiết bị dùng để kết nối
Lựa chọn cổng trên một thiết bị và kéo
kết nối đến cổng trên thiết bị thứ hai
Thả chuột để tạo ra kết nối mạng
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 21
6.3. Giao tiếp PLC với PLC.
Một CPU có thể giao tiếp với một CPU
khác trên một mạng bằng cách sử dụng
các lệnh TSEND_C và TRCV_C.
Cần chú ý đến những điều sau đây khi thiết lập truyền thông giữa hai CPU:
 Cấu hình/Thiết lập: cấu hình phần cứng được yêu cầu.
 Các chức năng được hỗ trợ: đọc/ghi dữ liệu đến một CPU ngang hàng.
 Không có chuyển mạch Ethernet nào được yêu cầu đối với truyền thông một
đối một; chuyển mạch Ethernet chỉ cần thiết đối với trường hợp trong mạng có
từ hai thiết bị trở lên.
Các bƣớc cần thiết trong việc cấu hình truyền thông giữa hai CPU
Bƣớc Nhiệm vụ
1
Thành lập kết nối truyền thông phần cứng
Một giao diện PROFINET thành lập kết nối vật lý giữa một HMI và một CPU. Do
chức năng Auto-Cross-Over được thiết kế bên trong CPU, ta có thể sử dụng cả cáp
Ethernet loại tiêu chuẩn hay loại xuyên chéo cho giao diện. Kết nối giữa một HMI
đến một CPU không yêu cầu chuyển mạch Ethernet.
2
Cấu hình các thiết bị
Ta phải cấu hình hai đề án với CPU trong mỗi đề án.
3 Cấu hình các kết nối mạng logic giữa hai CPU.
4
Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án
Sử dụng cùng một quá trình cấu hình, tuy nhiên ta phải cấu hình các địa chỉ IP cho
cả hai CPU.
5
Cấu hình các thông số truyền (gửi) và nhận
Ta phải cấu hình các lệnh TSEND_C và TRCV_C trong cả hai CPU để kích hoạt
truyền thông giữa chúng.
6
Kiểm tra mạng PROFINET
Ta phải tải xuống cấu hình cho mỗi CPU.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 22
6.3.1. Cấu hình kết nối mạng logic giữa hai CPU.
Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, bây giờ ta sẵn sàng để cấu hình các kết nối
mạng.
Trong cổng “Devices and Networks”, sử dụng “Network view” để tạo ra các kết
nối mạng giữa các thiết bị trong đề án. Để tạo ra kết nối PROFINET, lựa chọn hộp
màu xanh lá (PROFINET) trên PLC đầu tiên. Kéo một đường đến hộp PROFINET
trên PLC thứ hai. Thả chuột và kết nối PROFINET đã được nối.
Thao tác Kết quả
Lựa chọn “Network view” để hiển thị
các thiết bị dùng để kết nối
Lựa chọn cổng trên một thiết bị và kéo
kết nối đến cổng trên thiết bị thứ hai
Thả chuột để tạo ra kết nối mạng
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 23
6.3.2. Cấu hình các thông số truyền (phát) và nhận
Truyền thông khối truyền phát (T-block) được sử dụng để thành lập các kết nối
giữa hai CPU. Trước khi CPU có thể liên hợp vào truyền thông PROFINET, ta phải
cấu hình các thông số dành cho các thông điệp truyền (gửi) và các thông điệp thu. Các
thông số này thể hiện cách thức truyền thông hoạt động khi các thông điệp đang được
truyền phát hay thu nhận từ một thiết bị đích.
6.3.2.1. Cấu hình các thông số truyền (gửi) của lệnh TSEND_C
Lệnh TSEND_C
Lệnh TSEND_C tạo ra một kết nối truyền thông đến một trạm đồng hành. Kết
nối được thiết lập, tạo thành và được giám sát một cách tự động cho đến khi nó được
ra lệnh để ngắt kết nối bởi một lệnh. Lệnh TSEND_C kết hợp các chức năng của các
lệnh TCON, TDISCON và TSEND.
Từ mục Device Configuration trong STEP 7 Basic, ta có thể cấu hình cách thức
mà lệnh TSEND_C truyền phát dữ liệu. Để bắt đầu, ta chèn lệnh vào trong chương
trình từ thư mục “Communication” trong “Extended Instruction”. Lệnh sẽ được hiển
thị, cùng với hộp thoại “Call Options” mà tại đó ta gán một DB để lưu trữ các thông số
của lệnh TSEND_C.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 24
Ta có thể gán các vùng nhớ thẻ ghi đến các ngõ vào và ngõ ra, như được thể
hiện trong hình dưới đây:
Cấu hình các thông số General
Ta xác định các thông số truyền thông trong hộp thoại cấu hình Properties của
lệnh TRCV_C. Hộp thoại này xuất hiện gần phía dưới của trang khi ta đã lựa chọn bất
kỳ một phần nào của lệnh TRCV_C.
Cấu hình các thông số Connection
Mỗi CPU có một cổng PROFINET được tích hợp hỗ trợ truyền thông
PROFINET tiêu chuẩn. Các giao thức Ethernet được hỗ trợ sẽ được miêu tả trong hai
kiểu kết nối sau đây:
Giao thức Tên giao thức Sử dụng
RFC 1006 ISO trên TCP Phân đoạn thông điệp và ghép lại
TCP Giao thức điều khiển truyền tải Truyền tải các khung dữ liệu
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 25
ISO trên TCP (RFC 1006)
ISO trên TCP là một cơ cấu kích hoạt các ứng dụng ISO được chuyển đến
mạng TCP/IP. Giao thức này có các chức năng sau đây:
 Một giao thức truyền thông hiệu quả được liên kết một cách chặt chẽ tới phần
cứng.
 Thích hợp với lượng dữ liệu từ cỡ vừa đến cỡ lớn (tối đa 8192 byte)
 Trái ngược với TCP, các thông điệp thể hiện một nhận dạng kết thúc dữ liệu và
được định hướng theo thông điệp.
 Có khả năng định tuyến, có thể được sử dụng trong mạng WAN.
 Có độ dài dữ liệu động
 Việc cố gắng lập trình được yêu cầu đối với sự quản lý dữ liệu do bởi giao diện
lập trình SEND/RECEIVE.
Bằng cách sử dụng các điểm truy xuất dịch vụ truyền tải (Transport Service
Access Points – TSAP), giao thức TCP cho phép nhiều kết nối đến một địa chỉ IP đơn
lẻ (tối đa 64K kết nối). Với RFC 1006, các TSAP nhận dạng một cách đơn nhất các kết
nối điểm kết thúc giao tiếp này đến một địa chỉ IP.
Trong phần “Address Details” của hộp thoại Connection Parameter, ta xác định
các TSAP để sử dụng. TSAP của một kết nối trong CPU sẽ được nhập vào trong
trường “Local TSAP”. TSAP được gán dành cho kết nối trong CPU đồng hành sẽ
được nhập vào dưới trường “Partner TSAP”.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 26
Thông số Định nghĩa
General
End point: Partner Tên được gán cho CPU đồng hành (thu nhận)
Interface Tên được gán cho các giao diện
Subnet Tên được gán cho các mạng con
Address Các địa chỉ IP được gán
Connection type Kiểu giao thức Ethernet
Connection ID Số hiệu ID
Connection data
Vùng lưu trữ dữ liệu của CPU cục bộ (Local) và CPU đồng hành
(Partner)
Active connection
setup
Nút bấm radio để lựa chọn CPU Local hay CPU Partner đóng vai trò là
kết nối chủ động
Address details
TSAP 1
(ASCII) Các TSAP của CPU Local và CPU Partner theo định dạng ASCII
TSAP ID
Các TSAP của CPU Local và CPU Partner theo định dạng thập lục
phân
1
Khi cấu hình một kết nối với một CPU S7-1200 dành cho ISO hay TCP, ta chỉ sử
dụng các ký tự ASCII trong phần mở rộng của TSAP đối với các phần đồng hành
truyền thông thụ động.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 27
Giao thức điều khiển truyền dữ liệu (TCP)
TCP là một giao thức tiêu chuẩn được miêu tả bởi RFC 793: giao thức điều
khiển truyền dữ liệu (Transmission Control Protocol). Mục đích chủ yếu của TCP là
để cung cấp một dịch vụ kết nối đáng tin cậy và an toàn giữa hai quá trình. Giao thức
này có các chức năng sau đây:
 Một giao thức truyền thông hiệu quả được liên kết một cách chặt chẽ tới phần
cứng.
 Thích hợp với lượng dữ liệu từ cỡ vừa đến cỡ lớn (tối đa 8192 byte)
 Cung cấp nhiều một cách đáng kể các chức năng dành cho ứng dụng, đáng chú
ý là:
- Khôi phục lỗi
- Điều khiển dòng
- Đáng tin cậy
 Một giao thức được định hướng theo kết nối
 Có thể được sử dụng rất linh hoạt với các hệ thống của bên thứ ba có hỗ trợ
TCP một cách chuyên biệt
 Có khả năng định tuyến
 Chỉ có các độ dài dữ liệu tĩnh là có thể sử dụng.
 Các thông điệp được báo nhận.
 Các ứng dụng được định địa chỉ bằng cách sử dụng các số hiệu cổng.
 Hầu hết các giao thức ứng dụng người dùng, như là TELNET và FTP, đều sử
dụng TCP.
 Việc cố gắng lập trình được yêu cầu đối với sự quản lý dữ liệu do bởi giao diện
lập trình SEND/RECEIVE.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 28
Thông số Định nghĩa
General
End point: Partner Tên được gán cho CPU đồng hành (thu nhận)
Interface Tên được gán cho các giao diện
Subnet Tên được gán cho các mạng con
Address Các địa chỉ IP được gán
Connection type Kiểu giao thức Ethernet
Connection ID Số hiệu ID
Connection data
Vùng lưu trữ dữ liệu của CPU cục bộ (Local) và CPU đồng hành
(Partner)
Active connection
setup
Nút bấm radio để lựa chọn CPU Local hay CPU Partner đóng vai trò là
kết nối chủ động
Address details
Port (thập phân) Port của CPU Local theo định dạng thập phân
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 29
6.4. Thông tin tham khảo.
6.4.1. Định vị địa chỉ Ethernet (MAC) trên CPU.
Trong một liên kết mạng PROFINET, một địa chỉ MAC (Media Access
Control) là một bộ định danh được gán đến các mạch giao tiếp bởi nhà sản xuất để
nhận dạng. Một địa chỉ MAC thường mã hóa số hiệu nhận dạng được đằng ký của nhà
sản xuất.
Định dạng tiêu chuẩn (IEEE 802.3), dành cho việc in các địa chỉ MAC trong
một biểu mẫu thân thiện với con người, gồm có 6 nhóm của hai chữ số thập lục phân,
được ngăn cách bởi dấu gạch nối (-) hay dấu hai chấm (:), theo thứ tự truyền phát, (ví
dụ 01-23-45-67-89-ab hay 01:23:45:67:89:ab).
Lƣu ý
Tại nhà máy, mỗi CPU được nạp một địa chỉ MAC vĩnh viễn và đơn nhất. Ta không
thể thay đổi địa chỉ MAC của một CPU.
 Địa chỉ MAC
Ban đầu, CPU không có địa chỉ IP mà chỉ có địa chỉ MAC được cài đặt tại nhà máy.
Truyền thông PROFINET yêu cầu rằng tất cả các thiết bị phải được gán một địa chỉ IP
đơn nhất.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 30
Ta sử dụng chức năng “Download to
device” của CPU và hộp thoại
“Extended download to device” để hiển
thị tất cả các thiết bị mạng có thể truy
cập được và đảm bảo rằng các địa chỉ
IP đơn nhất đã được gán đến tất cả các
thiết bị. Hộp thoại này hiển thị tất cả
các thiết bị có thể truy cập và có sẵn
với địa chỉ MAC và địa chỉ IP của
chúng. Các địa chỉ MAC vô cùng quan
trọng trong việc nhận dạng các thiết bị
nào mất đi địa chỉ IP đơn nhất được yêu
cầu.
6.4.2. Cấu hình sự đồng bộ hóa Network Time Protocol.
Giao thức thời gian mạng (Network Time Protocol – NTP) được sử dụng rộng
rãi để đồng bộ hóa thời gian của hệ thống máy tính với thời gian Internet của máy chủ.
Nó cung cấp độ chính xác thường là nhỏ hơn 1 mili giây trên mạng LAN và tối đa một
vài mili giây trên mạng WAN. Thông thường sự cấu hình NTP dùng nhiều các máy
chủ dư ra và các đường dẫn mạng khác nhau để đạt được độ chính xác và độ tin cậy
cao.
Mạng con NTP vận hành với một hệ thống cấp bậc gồm nhiều cấp độ, trong đó
mỗi cấp độ được gán một số hiệu được gọi từ một tầng. Các máy chủ tầng 1 (sơ cấp)
tại cấp độ thấp nhất được đồng bộ hóa một cách trực tiếp đến các dịch vụ giờ quốc gia.
Các máy chủ tầng 2 (thứ cấp) tại cấp độ cao hơn tiếp theo được đồng bộ hóa theo các
máy chủ tầng 1 và cứ thế tiếp tục.
Các thông số đồng bộ hóa thời gian
Trong cửa sổ Properties, lựa chọn mục nhập cấu hình “Time synchronization”. TIA
Portal sẽ hiển thị hộp thoại cấu hình Time Synchronization:
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 31
Lƣu ý
Tất cả các địa chỉ IP đều được cấu hình khi ta tải xuống một đề án..
Bảng sau đây xác định các thông số cho việc đồng bộ hóa thời gian:
Thông số Định nghĩa
Enable time-of-day
synchronization using Network
Time Protocol (NTP) servers
Nhấp vào hộp chọn để kích hoạt sự đồng bộ hóa giờ
trong ngày bằng cách sử dụng các máy chủ NTP.
Server 1 Địa chỉ IP được gán cho máy chủ thời gian mạng 1
Server 1 Địa chỉ IP được gán cho máy chủ thời gian mạng 1
Server 1 Địa chỉ IP được gán cho máy chủ thời gian mạng 1
Server 1 Địa chỉ IP được gán cho máy chủ thời gian mạng 1
Time synchronization interval Giá trị khoảng (giây).

Contenu connexe

Tendances

đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200Lê Gia
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051Mr Giap
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkNguyen Tien Kha
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệphuong nguyen
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhXuân Thủy Nguyễn
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bịXuân Thủy Nguyễn
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...jackjohn45
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 

Tendances (20)

đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Co ban ve msp430
Co ban ve msp430Co ban ve msp430
Co ban ve msp430
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đĐề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
 
Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
 
Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAYĐề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
 
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đĐề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
 

En vedette

Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bịXuân Thủy Nguyễn
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plcLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plcXuân Thủy Nguyễn
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNThuan Nguyen
 
Bài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetBài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetTony Tun
 
Bài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCBài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCquanglocbp
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang caoChau Huy
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpvanquanglong
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpMinh Hoàng
 
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banhe-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banbtminh
 
Tai lieu plc s7 1200
Tai lieu plc s7 1200Tai lieu plc s7 1200
Tai lieu plc s7 1200Bùi Thể
 
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Lê Gia
 
Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Tien Le
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Điều khiển vị trí PLC họ FX
Điều khiển vị trí PLC họ FXĐiều khiển vị trí PLC họ FX
Điều khiển vị trí PLC họ FXquanglocbp
 
xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300Phương Nam
 
Hướng dẫn sử dụng fx training
Hướng dẫn sử dụng  fx trainingHướng dẫn sử dụng  fx training
Hướng dẫn sử dụng fx trainingquanglocbp
 
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiquanglocbp
 
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.comTài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.comBeeteco
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishiquanglocbp
 

En vedette (20)

Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plcLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Bài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetBài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng Ethernet
 
Bài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCBài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLC
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banhe-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
 
Tai lieu plc s7 1200
Tai lieu plc s7 1200Tai lieu plc s7 1200
Tai lieu plc s7 1200
 
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
 
Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Điều khiển vị trí PLC họ FX
Điều khiển vị trí PLC họ FXĐiều khiển vị trí PLC họ FX
Điều khiển vị trí PLC họ FX
 
xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300
 
Hướng dẫn sử dụng fx training
Hướng dẫn sử dụng  fx trainingHướng dẫn sử dụng  fx training
Hướng dẫn sử dụng fx training
 
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
 
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.comTài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 

Similaire à Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet

4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdfdiptrnhth
 
1. Tai lieu S7-1200.pdf
1. Tai lieu S7-1200.pdf1. Tai lieu S7-1200.pdf
1. Tai lieu S7-1200.pdfHung353905
 
Tai lieu S7-1200.pdf
Tai lieu S7-1200.pdfTai lieu S7-1200.pdf
Tai lieu S7-1200.pdfMan_Ebook
 
1. tai lieu s7 1200
1. tai lieu s7 12001. tai lieu s7 1200
1. tai lieu s7 1200AM0709
 
Bao cao tom tat nckh2015
Bao cao tom tat nckh2015Bao cao tom tat nckh2015
Bao cao tom tat nckh2015New Way
 
Giao thuc ip
Giao thuc ipGiao thuc ip
Giao thuc ipĐăng DC
 
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7laonap166
 
báo cáo VPN.docx
báo cáo VPN.docxbáo cáo VPN.docx
báo cáo VPN.docxtLQuQuc
 
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdfCCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdfThngHunh59
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhQuyên Nguyễn Tố
 
Mang Truyen thông công nghiệp
Mang Truyen thông công nghiệpMang Truyen thông công nghiệp
Mang Truyen thông công nghiệpHDvtc
 
Bai thuc hanh 1 4
Bai thuc hanh 1 4Bai thuc hanh 1 4
Bai thuc hanh 1 4Gió Lạnh
 
Tổng hợp cài đặt Modem ADSL Wireless (Wifi)
Tổng hợp cài đặt Modem ADSL Wireless (Wifi)Tổng hợp cài đặt Modem ADSL Wireless (Wifi)
Tổng hợp cài đặt Modem ADSL Wireless (Wifi)laonap166
 
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)HaiPham949574
 
Bai giang-Lap trinh he thong-Ch2-Lap trinh Socket.pdf
Bai giang-Lap trinh he thong-Ch2-Lap trinh Socket.pdfBai giang-Lap trinh he thong-Ch2-Lap trinh Socket.pdf
Bai giang-Lap trinh he thong-Ch2-Lap trinh Socket.pdfCanhPhuongVan
 
Asi network
Asi networkAsi network
Asi networkSteveBuj
 
4322200 cach-nat-port-tren-mt-s-modem-thong-dng
4322200 cach-nat-port-tren-mt-s-modem-thong-dng4322200 cach-nat-port-tren-mt-s-modem-thong-dng
4322200 cach-nat-port-tren-mt-s-modem-thong-dngMlx Le
 

Similaire à Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet (20)

4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
 
1. Tai lieu S7-1200.pdf
1. Tai lieu S7-1200.pdf1. Tai lieu S7-1200.pdf
1. Tai lieu S7-1200.pdf
 
Tai lieu S7-1200.pdf
Tai lieu S7-1200.pdfTai lieu S7-1200.pdf
Tai lieu S7-1200.pdf
 
1. tai lieu s7 1200
1. tai lieu s7 12001. tai lieu s7 1200
1. tai lieu s7 1200
 
Bao cao tom tat nckh2015
Bao cao tom tat nckh2015Bao cao tom tat nckh2015
Bao cao tom tat nckh2015
 
Giao thuc ip
Giao thuc ipGiao thuc ip
Giao thuc ip
 
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOTĐề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
 
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
 
báo cáo VPN.docx
báo cáo VPN.docxbáo cáo VPN.docx
báo cáo VPN.docx
 
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdfCCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
 
Xây Dựng Mạng LAN
Xây Dựng Mạng LANXây Dựng Mạng LAN
Xây Dựng Mạng LAN
 
Mang Truyen thông công nghiệp
Mang Truyen thông công nghiệpMang Truyen thông công nghiệp
Mang Truyen thông công nghiệp
 
Bai thuc hanh 1 4
Bai thuc hanh 1 4Bai thuc hanh 1 4
Bai thuc hanh 1 4
 
Tổng hợp cài đặt Modem ADSL Wireless (Wifi)
Tổng hợp cài đặt Modem ADSL Wireless (Wifi)Tổng hợp cài đặt Modem ADSL Wireless (Wifi)
Tổng hợp cài đặt Modem ADSL Wireless (Wifi)
 
Network
NetworkNetwork
Network
 
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
 
Bai giang-Lap trinh he thong-Ch2-Lap trinh Socket.pdf
Bai giang-Lap trinh he thong-Ch2-Lap trinh Socket.pdfBai giang-Lap trinh he thong-Ch2-Lap trinh Socket.pdf
Bai giang-Lap trinh he thong-Ch2-Lap trinh Socket.pdf
 
Asi network
Asi networkAsi network
Asi network
 
4322200 cach-nat-port-tren-mt-s-modem-thong-dng
4322200 cach-nat-port-tren-mt-s-modem-thong-dng4322200 cach-nat-port-tren-mt-s-modem-thong-dng
4322200 cach-nat-port-tren-mt-s-modem-thong-dng
 

Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet

  • 1. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 1 Chƣơng 6 PROFINET
  • 2. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 2 CPU S7-1200 có một cổng PROFINET được tích hợp, hỗ trợ cả tiêu chuẩn truyền thông Ethernet và dựa trên TCP/IP. Các giao thức ứng dụng sau đây được hỗ trợ bởi CPU S7-1200:  Giao thức điều khiển vận chuyển (Transport Control Protocol – TCP)  ISO trên TCP (RFC 1006) CPU S7-1200 có thể giao tiếp với các CPU S7-1200 khác, với thiết bị lập trình STEP 7 Basic, với các thiết bị HMI, và với các thiết bị không phải của Siemens bằng cách sử dụng các giao thức truyền thông TCP tiêu chuẩn. Có hai cách để giao tiếp sử dụng PROFINET:  Kết nối trực tiếp: sử dụng kết nối trực tiếp khi ta đang sử dụng một thiết bị lập trình, HMI hay một CPU khác được kết nối đến một CPU riêng lẻ.  Kết nối mạng: sử dụng các truyền thông mạng khi ta đang kết nối với hơn hai thiết bị (ví dụ các CPU, HMI, các thiết bị lập trình, và các thiết bị không phải của Siemens). Kết nối trực tiếp: thiết bị lập trình được kết nối đến CPU S7-1200 Kết nối trực tiếp: HMI được kết nối đến CPU S7-1200 Kết nối trực tiếp: một CPU S7-1200 được kết nối đến một CPU S7-1200 khác
  • 3. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 3 Kết nối mạng: có nhiều hơn 2 thiết bị được kết nối với nhau, bằng cách sử dụng một bộ chuyển mạch Ethernet CSM1277  Một bộ chuyển mạch Ethernet là không cần thiết đối với một kết nối trực tiếp giữa một thiết bị lập trình hay HMI với một CPU. Bộ chuyển mạch Ethernet chỉ được yêu cầu cho một mạng với nhiều hơn 2 CPU hay các thiết bị HMI. Bộ chuyển mạch Ethernet 4 cổng CSM1277 của Siemens có thể được dùng để kết nối các CPU và các thiết bị HMI. Cổng PROFINET trên CPU S7-1200 không chứa một thiết bị chuyển mạch Ethernet. Số lƣợng tối đa các kết nối đối với cổng PROFINET Cổng PROFINET trên CPU hỗ trợ các kết nối truyền thông đồng thời sau đây:  3 kết nối đối với truyền thông HMI đến CPU  1 kết nối đối với truyền thông thiết bị lập trình (PG) đến CPU  8 kết nối đối với truyền thông chương trình S7-1200 bằng cách sử dụng các lệnh khối T (TSEND_C, TRCV_C, TCON, TDISCON, TSEN, TRCV)  3 kết nối đối với một CPU S7-1200 thụ động giao tiếp với một CPU S7 tích cực - CPU S7 tích cực sử dụng các lệnh GET và PUT (S7-300 và S7-400) hay các lệnh ETHx_XFER (S7-200). - Một kết nối truyền thông S7-1200 tích cực chỉ có thể thực hiện với các lệnh khối T. Các TSAP bị hạn chế hay các số hiệu cổng đối với truyền thông ISO và TCP tích cực Nếu ta sử dụng lệnh “TCON” để thiết lập và tạo thành một kết nối truyền thông tích cực, các địa chỉ cổng sau đây bị hạn chế và không nên được dùng:  TSAP ISO (tích cực): 01.00, 01.01, 02.00, 02.01, 03.00, 03.01  Cổng TCP (tích cực): 5001, 102, 123, 20, 21, 25, 34962, 34963, 34964, 80
  • 4. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 4 6.1. Truyền thông với một thiết bị lập trình Một CPU có thể giao tiếp với một thiết bị lập trình STEP 7 Basic trên một mạng. Cần chú ý đến những điều sau khi thiết lập truyền thông giữa một CPU và một thiết bị lập trình.  Cấu hình/thiết lập: cấu hình phần cứng được yêu cầu  Không có một bộ chuyển mạch Ethernet nào được yêu cầu đối với truyền thông một đối một; một bộ chuyển mạch Ethernet được yêu cầu cho nhiều hơn hai thiết bị trong một mạng. 6.1.1. Thành lập kết nối truyền thông phần cứng. Các giao diện PROFINET thành lập các kết nối vật lý giữa một thiết bị lập trình và một CPU. Bởi vì chức năng Auto-Cross-Over được tích hợp bên trong CPU, một cáp Ethernet tiêu chuẩn hoặc xuyên chéo có thể được sử dụng cho giao diện. Một bộ chuyển mạch Ethernet không được yêu cầu để kết nối một thiết bị lập trình một cách trực tiếp đến một CPU. Thực hiện theo các bước sau đây để tạo ra kết nối phần cứng giữa thiết bị lập trình và một CPU: 1. Lắp đặt CPU. 2. Cắm cáp Ethernet vào trong cổng PROFINET được thể hiện dưới đây. 3. Kết nối cáp Ethernet đến thiết bị lập trình.
  • 5. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 5  Cổng PROFINET Một đầu thay thế kéo căng tùy chọn thì có sẵn để kéo dài kết nối PROFINET. 6.1.2. Cấu hình các thiết bị. Nếu ta đã vừa tạo ra một đề án với một CPU, hãy mở đề án trong TIA Portal. Nếu không, tạo ra một đề án và lắp đặt một CPU vào thanh dẫn. Trong đề án dưới đây, một CPU được hiển thị trong mục “Device View” của TIA Portal.
  • 6. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 6 6.1.3. Gán các địa chỉ IP (Internet Protocol) 6.1.3.1. Gán các địa chỉ IP đến các thiết bị lập trình và các thiết bị mạng Nếu thiết bị lập trình đang sử dụng một mạch giao tiếp tích hợp được kết nối đến mạng LAN của nhà máy (và world-wide web là có sẵn), Network ID của địa chỉ IP và màn chắn mạng con của CPU và mạch giao tiếp tích hợp của thiết bị lập trình phải giống nhau một cách chính xác. Network ID là phần đầu tiên của địa chỉ IP (ba nhóm 8 bit đầu tiên) (ví dụ 211.154.184.16) xác định mạng IP nào mà ta đang kết nối. Màn chắn mạng con thường có một giá trị là 255.255.255.0; tuy nhiên, vì máy tính của ta đang ở trên một mạng LAN của nhà máy, màn chắn mạng con có thể có các giá trị khác nhau (ví dụ 255.255.254.0) nhằm mục đích thiết lập các mạng con đồng nhất. Màn chắn mạng con, khi được kết nối với địa chỉ IP trong phép toán AND thuộc về toán học, sẽ xác định các giới hạn của một mạng con IP. Lƣu ý Trong một chuỗi sự kiện world-wide web, nơi mà các thiết bị lập trình, các thiết bị mạng và các bộ định tuyến (router) IP sẽ giao tiếp với toàn thế giới, các địa chỉ IP đơn nhất phải được gán để tránh sự xung đột với các người dùng mạng khác. Để gán các địa chỉ IP ta nên liên hệ với nhân sự tại phòng IT trong công ty. Nếu thiết bị lập trình đang sử dụng một mạch giao tiếp Etherner – USB được kết nối đến một mạng bị cô lập, Network ID của địa chỉ IP và màn chắn mạng con của CPU và của mạch giao tiếp Etherner – USB trong thiết bị lập trình phải giống nhau một cách chính xác. Network ID là phần đầu tiên của địa chỉ IP (ba nhóm 8 bit đầu tiên) (ví dụ 211.154.184.16) xác định mạng IP nào mà ta đang kết nối. Màn chắn mạng con thường có một giá trị là 255.255.255.0. Màn chắn mạng con, khi được kết nối với địa chỉ IP trong một phép toán AND thuộc về toán học, sẽ xác định các giới hạn của một mạng con IP.
  • 7. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 7 Lƣu ý Một mạch giao tiếp Ethernet – USB là hữu ích khi ta không cần CPU nằm trên mạng LAN của công ty. Trong suốt các kiểm tra kiểm chứng hay thử nghiệm ban đầu, sự bố trí này là đặc biệt hữu ích. Mạch giao tiếp thiết bị lập trình Kiểu mạng Địa chỉ IP Màn chắn mạng con Mạch giao tiếp tích hợp Được kết nối đến mạng LAN của nhà máy (và world- wide web là có sẵn) Network ID của CPU và của mạch giao tiếp trong thiết bị lập trình phải giống nhau một cách chính xác. Network ID là phần đầu tiên của địa chỉ IP (ba nhóm 8 bit đầu tiên) (ví dụ 211.154.184.16) xác định mạng IP nào mà ta đang kết nối. Màn chắn mạng con của CPU và mạch giao tiếp tích hợp phải giống nhau một cách chính xác. Màn chắn mạng con thường có một giá trị là 255.255.255.0; tuy nhiên, vì máy tính của ta đang ở trên một mạng LAN của nhà máy, màn chắn mạng con có thể có các giá trị khác nhau (ví dụ 255.255.254.0) nhằm mục đích thiết lập các mạng con đồng nhất. Màn chắn mạng con, khi được kết nối với địa chỉ IP trong phép toán AND thuộc về toán học, sẽ xác định các giới hạn của một mạng con IP. Mạch giao tiếp Ethernet- USB Được kết nối đến một mạng bị cô lập Network ID của CPU và của mạch giao tiếp Ethernet-USB trong thiết bị lập trình phải giống nhau một cách chính xác. Network ID là phần đầu tiên của địa chỉ IP (ba nhóm 8 bit đầu tiên) (ví dụ 211.154.184.16) xác định mạng IP nào mà ta đang kết nối. Màn chắn mạng con của CPU và mạch giao tiếp tích hợp phải giống nhau một cách chính xác. Màn chắn mạng con thường có một giá trị là 255.255.255.0. Màn chắn mạng con, khi được kết nối với địa chỉ IP trong một phép toán AND thuộc về toán học, sẽ xác định các giới hạn của một mạng con IP.
  • 8. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 8 Gán giá trị hay kiểm tra địa chỉ IP của thiết bị lập trình bằng cách sử dụng “My Network Places” (trên màn hình) Ta có thể gán giá trị hay kiểm tra địa chỉ IP của thiết bị lập trình với các lựa chọn trình đơn sau đây:  (Nhấp chuột phải) “My Network Places”  “Properties”  (Nhấp chuột phải) “Local Area Connection” Trong hộp thoại “Local Area Connection Properties”, trong trường “This connection uses the following items”, cuộn chuột xuống đến “Internet Protocol (TCP/IP)”. Nhấp vào “Internet Protocol (TCP/IP)”, và nhấp vào nút “Properties”. Lựa chọn “Obtain an IP address automatically (DHCP)” hay “Use the following IP address” (để nhập vào một địa chỉ IP tĩnh). Lƣu ý Dynamic Host Configuration Protocol (DHCP) sẽ tự động gán một địa chỉ IP vào thiết bị lập trình trong lúc bật nguồn từ máy chủ DHCP.
  • 9. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 9 Kiểm tra địa chỉ IP của thiết bị lập trình bằng cách sử dụng các lệnh “ipconfig” và “ipconfig/all” Ta cũng có thể kiểm tra địa chỉ IP của thiết bị lập trình, và, nếu thực hiện được, cả địa chỉ IP của bộ định tuyến IP (cổng ra vào) với các lựa chọn trình đơn sau đây:  Nút “Start” (trên màn hình)  “Run” Trong hộp thoại “Run”, trong trường “Open”, gõ “cmd” và nhấp vào nút “OK”. Trong hộp thoại “C:WINDOWSsystme32cmd.exe” được hiển thị, nhập vào lệnh “ipconfig”. Một kết quả ví dụ như sau: Các thông tin thêm nữa có thể được hiển thị với một lệnh “ipconfig/all”. Kiểu mạch giao tiếp của thiết bị lập trình và địa chỉ Ethernet (MAC) có thể được tìm thấy tại đây: Gán một địa chỉ IP đến một CPU Ta có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để gán các địa chỉ IP đến một CPU:  Gán một địa chỉ IP trực tuyến  Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án
  • 10. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 10 6.1.3.2. Gán một địa chỉ IP trực tuyến. Ta có thể gán một địa chỉ IP cho một thiết bị trong mạng một cách trực tuyến. Điều này đặc biệt hữ ích trong sự cấu hình thiết bị ban đầu. Sử dụng thủ tục sau đây để gán một địa chỉ IP theo cách trực tuyến: 1. Trong “Project tree”, kiểm chứng rằng không có địa chỉ IP nào được gán đến CPU, với các lựa chọn trong trình đơn sau đây:  “Online access”  <Mạch giao tiếp dành cho mạng mà thiết bị được đặt trong đó>  “Updates accessible devices” 2. Trong “Project tree”, thực hiện các lựa chọn trong trình đơn sau đây:  “Online access”  <Mạch giao tiếp dành cho mạng mà thiết bị được đặt trong đó>  “Updates accessible devices”  <địa chit thiết bị>  “Online & diagnostics”
  • 11. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 11 3. Trong hộp thoại “Online & diagnostics”, thực hiện các lựa chọn trong trình đơn sau đây:  “Functions”  “Assign IP address” 4. Trong trường “IP address”, nhập vào địa chỉ IP mới. 5. Trong “Project tree”, kiểm nghiệm rằng địa chỉ IP mới đã được gán đến CPU, với các lựa chọn trình đơn sau đây:  “Online access”  <Adapter for the network in which the device is located>  “Update accessible devices”
  • 12. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 12 6.1.3.3. Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án. Cấu hình giao diện PROFINET Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, ta có thể cấu hình các thông số của giao diện PROFINET. Để thực hiện điều này, nhấp chuột vào hộp màu xanh lá trên CPU để lựa chọn cổng PROFINET. Thẻ “Properties” trong cửa sổ kiểm tra sẽ hiển thị cổng PROFINET.  Cổng PROFINET Cấu hình địa chỉ IP Địa chỉ Ethernet (MAC): trong một mạng PROFINET, mỗi thiết bị được gán một địa chỉ MAC (Media Address Control) bởi nhà sản xuất để cho mục đích nhận dạng. Một địa chỉ MAC bao gồm 6 nhóm gồm 2 con số thập lục phân, được ngăn cách bởi dấu gạch ngang (-) hay dấu hai chấm (:), theo thứ tự truyền phát (ví dụ: 01-23-45- 67-89-AB hay 01:23:45:67:89:AB). Địa chỉ IP: mỗi thiết bị còn phải có một địa chỉ IP (Internet Protocol). Địa chỉ này cho phép thiết bị chuyển giao dữ liệu trên một mạng được định tuyến và phức tạp hơn. Mỗi địa chỉ IP được chia thành 4 phần 8 bit và được biểu thị theo định dạng thập phân có dấu chấm (ví dụ 211.154.184.16). Phần đầu tiên của địa chỉ IP được sử dụng cho Network ID (Mạng mà ta đang kết nối), và phần thứ hai dành cho Host ID (đơn nhất đối với mỗi thiết bị trên mạng). Một địa chỉ IP 192.168.x.y là một ký hiệu tiêu chuẩn được nhận biết như một phần của một mạng riêng mà không được định tuyến trên Internet.
  • 13. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 13 Màn chắn mạng con: mạng con là một tập hợp logic gồm nhiều thiết bị mạng được kết nối với nhau. Các nút trên một mạng con có khuynh hướng được đặt lân cận gần nhau về mặt vật lý trên một mạng LAN (Local Area Network). Một màn chắn (còn gọi là màn chắn mạng con hay màn chắn mạng) xác định các giới hạn của một mạng con IP. Chỉ có kết nối giữa các mạng con khác nhau là thông qua một bộ định tuyến. Nếu các mạng con được sử dụng, một bộ định tuyến IP phải được dùng. Bộ định tuyến IP: các bộ định tuyến là liên kết giữa các mạng LAN. Bằng cách sử dụng một bộ định tuyến, một máy tính trong mạng LAN có thể gửi đi các thông điệp đến bất kỳ các mạng nào khác mà có thể có các mạng LAN khác nằm sau nó. Nếu đích đến của dữ liệu không nằm trong mạng LAN, bộ định tuyến sẽ chuyển tiếp dữ liệu đến một mạng khác hay một nhóm các mạng khác, nơi mà nó có thể được chuyển đến đích. Các bộ định tuyến phụ thuộc vào các địa chỉ IP để chuyển giao và thu nhận các gói dữ liệu. Các thuộc tính của địa chỉ IP: trong cửa sổ Properties, lựa chọn mục nhập cấu hình “Ethernet address”. TIA Portal sẽ hiển thị hộp thoại cấu hình địa chỉ Ethernet, liên quan giữa đề án phần mềm với địa chỉ IP của CPU sẽ nhận đề án đó. Lƣu ý CPU không có một địa chỉ IP đươc cấu hình sẵn. Ta phải gán một địa chỉ IP một cách thủ công cho CPU. Nếu CPU được kết nối đến bộ định tuyến trên một mạng, ta còn phải nhập vào địa chỉ IP của bộ định tuyến đó. Tất cả các địa chỉ IP được cấu hình khi ta tải xuống đề án.
  • 14. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 14 Thông số Miêu tả Mạng con Tên của mạng con mà thiết bị được kết nối đến. Nhấp vào nút “Add new subnet” để tạo ra một mạng con mới. Mặc định là “Not connected”. Hai kiểu kết nối có thể:  Mặc định “Not connected” cung cấp một kết nối cục bộ.  Một mạng con được yêu cầu khi mạng có từ hai thiết bị trở lên Giao thức IP Địa chỉ IP Địa chỉ IP được gán dành cho CPU Màn chắn mạng con Màn chắn mạng con được gán Sử dụng bộ định tuyến mạng con Nhấp vào hộp chọn để biểu thị việc sử dụng một bộ định tuyến IP Địa chỉ bộ định tuyến Địa chỉ IP được gán dành cho bộ định tuyến, nếu áp dụng được
  • 15. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 15 6.1.4. Kiểm tra mạng PROFINET. Sau khi hoàn tất sự cấu hình, ta tải xuống đề án vào CPU. Tất cả các địa chỉ IP được cấu hình khi ta tải xuống đề án. Gán một địa chỉ IP đến một thiết bị một cách trực tuyến CPU S7-1200 không có một địa chỉ IP được cấu hình sẵn. Ta phải gán địa chỉ IP một cách thủ công cho CPU. Để gán một địa chỉ IP trong đề án, ta phải cấu hình địa chỉ IP trong Device configuration, lưu sự cấu hình và tải nó xuống vào PLC. Lƣu ý Nếu ta đã gán các địa chỉ IP trực tuyến, ta có thể thay đổi các địa chỉ IP được gán trực tuyến bằng cách sử dụng phương pháp cấu hình phần cứng trực tuyến hay ngoại tuyến. Nếu ta đã gán các địa chỉ IP trong cấu hình phần cứng ngoại tuyến, ta chỉ có thể thay đổi các địa chỉ IP được gán trong đề án bằng cách sử dụng phương pháp cấu hình phần cứng ngoại tuyến.
  • 16. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 16 Sử dụng “Online access” để hiển thị địa chỉ IP của CPU được kết nối như dưới đây:  Mạng thứ hai trong số hai mạng Ethernet trên thiết bị lập trình này  Địa chỉ IP của chỉ CPU S7-1200 trên mạng Ethernet này Lƣu ý Tất cả các mạng được cấu hình của thiết bị lập trình đều được hiển thị. Ta phải lựa chọn mạng chính xác để hiển thị địa chỉ IP của CPU S7-1200 được yêu cầu. Sử dụng hộp thoại “Extended download to device” để kiểm tra các thiết bị mạng đƣợc kết nối Chức năng “Download to device” của CPU S7-1200 và hộp thoại “Extended download to device” của nó có thể hiển thị tất cả các thiết bị mạng có thể truy cập được và lúc nào hay không phải lúc mà các địa chỉ IP đơn nhất đã được gán đến tất cả các thiết bị. Để hiển thị tất cả các thiết bị có sẵn và có thể truy cập với các địa chỉ MAC và IP của chúng, ta chọn vào hộp chọn “Show all accessible devices”.
  • 17. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 17 Nếu thiết bị mạng được yêu cầu không có trong danh sách này, truyền thông đến thiết bị đó đã bị ngắt vì một vài lý do. Thiết bị và mạng phải được kiểm tra đối với các lỗi về phần cứng và/hay về cấu hình.
  • 18. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 18 6.2. Giao tiếp HMI – PLC. CPU hỗ trợ các kết nối truyền thông PROFINET đến các HMI. Những yêu cầu sau đây phải được cân nhắc đến khi thiết lập truyền thông giữa CPU và HMI: Cấu hình/Cài đặt:  Cổng PROFINET của CPU phải được cấu hình để kết nối với HMI.  HMI phải được thiết lập và được cấu hình.  Thông tin cấu hình HMI là một phần của đề án CPU và có thể được cấu hình và được tải xuống chỉ trong đề án.  Không có chuyển mạch Ethernet nào được yêu cầu đối với truyền thông một đối một; chuyển mạch Ethernet chỉ cần thiết đối với trường hợp trong mạng có từ hai thiết bị trở lên. Lƣu ý Chuyển mạch Ethernet 4 cổng Siemens CSM1277 gắn vào thanh đỡ có thể được sử dụng để kết nối các thiết bị CPU và HMI. Cổng PROFINET trên CPU không chứa một thiết bị chuyển mạch Ethernet. Các chức năng được hỗ trợ:  HMI có thể đọc/ghi dữ liệu đến CPU.  Các thông điệp có thể được kích hoạt, dựa trên thông tin được truy tìm từ CPU.  Các chẩn đoán hệ thống.
  • 19. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 19 Lƣu ý Phần mềm WinCC Basic và STEP 7 Basic là các thành phần của TIA Portal. Cần tham khảo phần mềm WinCC Basic về thông tin trong việc cấu hình HMI Các bƣớc cần thiết trong việc cấu hình truyền thông giữa một HMI và một CPU Bƣớc Nhiệm vụ 1 Thành lập kết nối truyền thông phần cứng Một giao diện PROFINET thành lập kết nối vật lý giữa một HMI và một CPU. Do chức năng Auto-Cross-Over được thiết kế vào trong CPU, ta có thể sử dụng cả cáp Ethernet loại tiêu chuẩn hay loại xuyên chéo cho giao diện. Kết nối giữa một HMI đến một CPU không yêu cầu chuyển mạch Ethernet. 2 Cấu hình các thiết bị 3 Cấu hình các kết nối mạng logic giữa một HMI và một CPU. 4 Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án Sử dụng cùng một quá trình cấu hình, tuy nhiên ta phải cấu hình các địa chỉ IP cho HMI và CPU. 5 Kiểm tra mạng PROFINET Ta phải tải xuống cấu hình cho mỗi CPU.
  • 20. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 20 6.2.1. Cấu hình các kết nối mạng logic giữa một HMI và một CPU. Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, bây giờ ta sẵn sàng để cấu hình các kết nối mạng. Trong cổng “Devices and Networks”, sử dụng “Network view” để tạo ra các kết nối mạng giữa các thiết bị trong đề án. Để tạo ra kết nối mạng, lựa chọn hộp màu xanh lá (Ethernet) trên CPU. Kéo một đường đến hộp Ethernet trên thiết bị HMI. Thả chuột và kết nối Ethernet đã được nối. Thao tác Kết quả Lựa chọn “Network view” để hiển thị các thiết bị dùng để kết nối Lựa chọn cổng trên một thiết bị và kéo kết nối đến cổng trên thiết bị thứ hai Thả chuột để tạo ra kết nối mạng
  • 21. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 21 6.3. Giao tiếp PLC với PLC. Một CPU có thể giao tiếp với một CPU khác trên một mạng bằng cách sử dụng các lệnh TSEND_C và TRCV_C. Cần chú ý đến những điều sau đây khi thiết lập truyền thông giữa hai CPU:  Cấu hình/Thiết lập: cấu hình phần cứng được yêu cầu.  Các chức năng được hỗ trợ: đọc/ghi dữ liệu đến một CPU ngang hàng.  Không có chuyển mạch Ethernet nào được yêu cầu đối với truyền thông một đối một; chuyển mạch Ethernet chỉ cần thiết đối với trường hợp trong mạng có từ hai thiết bị trở lên. Các bƣớc cần thiết trong việc cấu hình truyền thông giữa hai CPU Bƣớc Nhiệm vụ 1 Thành lập kết nối truyền thông phần cứng Một giao diện PROFINET thành lập kết nối vật lý giữa một HMI và một CPU. Do chức năng Auto-Cross-Over được thiết kế bên trong CPU, ta có thể sử dụng cả cáp Ethernet loại tiêu chuẩn hay loại xuyên chéo cho giao diện. Kết nối giữa một HMI đến một CPU không yêu cầu chuyển mạch Ethernet. 2 Cấu hình các thiết bị Ta phải cấu hình hai đề án với CPU trong mỗi đề án. 3 Cấu hình các kết nối mạng logic giữa hai CPU. 4 Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án Sử dụng cùng một quá trình cấu hình, tuy nhiên ta phải cấu hình các địa chỉ IP cho cả hai CPU. 5 Cấu hình các thông số truyền (gửi) và nhận Ta phải cấu hình các lệnh TSEND_C và TRCV_C trong cả hai CPU để kích hoạt truyền thông giữa chúng. 6 Kiểm tra mạng PROFINET Ta phải tải xuống cấu hình cho mỗi CPU.
  • 22. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 22 6.3.1. Cấu hình kết nối mạng logic giữa hai CPU. Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, bây giờ ta sẵn sàng để cấu hình các kết nối mạng. Trong cổng “Devices and Networks”, sử dụng “Network view” để tạo ra các kết nối mạng giữa các thiết bị trong đề án. Để tạo ra kết nối PROFINET, lựa chọn hộp màu xanh lá (PROFINET) trên PLC đầu tiên. Kéo một đường đến hộp PROFINET trên PLC thứ hai. Thả chuột và kết nối PROFINET đã được nối. Thao tác Kết quả Lựa chọn “Network view” để hiển thị các thiết bị dùng để kết nối Lựa chọn cổng trên một thiết bị và kéo kết nối đến cổng trên thiết bị thứ hai Thả chuột để tạo ra kết nối mạng
  • 23. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 23 6.3.2. Cấu hình các thông số truyền (phát) và nhận Truyền thông khối truyền phát (T-block) được sử dụng để thành lập các kết nối giữa hai CPU. Trước khi CPU có thể liên hợp vào truyền thông PROFINET, ta phải cấu hình các thông số dành cho các thông điệp truyền (gửi) và các thông điệp thu. Các thông số này thể hiện cách thức truyền thông hoạt động khi các thông điệp đang được truyền phát hay thu nhận từ một thiết bị đích. 6.3.2.1. Cấu hình các thông số truyền (gửi) của lệnh TSEND_C Lệnh TSEND_C Lệnh TSEND_C tạo ra một kết nối truyền thông đến một trạm đồng hành. Kết nối được thiết lập, tạo thành và được giám sát một cách tự động cho đến khi nó được ra lệnh để ngắt kết nối bởi một lệnh. Lệnh TSEND_C kết hợp các chức năng của các lệnh TCON, TDISCON và TSEND. Từ mục Device Configuration trong STEP 7 Basic, ta có thể cấu hình cách thức mà lệnh TSEND_C truyền phát dữ liệu. Để bắt đầu, ta chèn lệnh vào trong chương trình từ thư mục “Communication” trong “Extended Instruction”. Lệnh sẽ được hiển thị, cùng với hộp thoại “Call Options” mà tại đó ta gán một DB để lưu trữ các thông số của lệnh TSEND_C.
  • 24. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 24 Ta có thể gán các vùng nhớ thẻ ghi đến các ngõ vào và ngõ ra, như được thể hiện trong hình dưới đây: Cấu hình các thông số General Ta xác định các thông số truyền thông trong hộp thoại cấu hình Properties của lệnh TRCV_C. Hộp thoại này xuất hiện gần phía dưới của trang khi ta đã lựa chọn bất kỳ một phần nào của lệnh TRCV_C. Cấu hình các thông số Connection Mỗi CPU có một cổng PROFINET được tích hợp hỗ trợ truyền thông PROFINET tiêu chuẩn. Các giao thức Ethernet được hỗ trợ sẽ được miêu tả trong hai kiểu kết nối sau đây: Giao thức Tên giao thức Sử dụng RFC 1006 ISO trên TCP Phân đoạn thông điệp và ghép lại TCP Giao thức điều khiển truyền tải Truyền tải các khung dữ liệu
  • 25. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 25 ISO trên TCP (RFC 1006) ISO trên TCP là một cơ cấu kích hoạt các ứng dụng ISO được chuyển đến mạng TCP/IP. Giao thức này có các chức năng sau đây:  Một giao thức truyền thông hiệu quả được liên kết một cách chặt chẽ tới phần cứng.  Thích hợp với lượng dữ liệu từ cỡ vừa đến cỡ lớn (tối đa 8192 byte)  Trái ngược với TCP, các thông điệp thể hiện một nhận dạng kết thúc dữ liệu và được định hướng theo thông điệp.  Có khả năng định tuyến, có thể được sử dụng trong mạng WAN.  Có độ dài dữ liệu động  Việc cố gắng lập trình được yêu cầu đối với sự quản lý dữ liệu do bởi giao diện lập trình SEND/RECEIVE. Bằng cách sử dụng các điểm truy xuất dịch vụ truyền tải (Transport Service Access Points – TSAP), giao thức TCP cho phép nhiều kết nối đến một địa chỉ IP đơn lẻ (tối đa 64K kết nối). Với RFC 1006, các TSAP nhận dạng một cách đơn nhất các kết nối điểm kết thúc giao tiếp này đến một địa chỉ IP. Trong phần “Address Details” của hộp thoại Connection Parameter, ta xác định các TSAP để sử dụng. TSAP của một kết nối trong CPU sẽ được nhập vào trong trường “Local TSAP”. TSAP được gán dành cho kết nối trong CPU đồng hành sẽ được nhập vào dưới trường “Partner TSAP”.
  • 26. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 26 Thông số Định nghĩa General End point: Partner Tên được gán cho CPU đồng hành (thu nhận) Interface Tên được gán cho các giao diện Subnet Tên được gán cho các mạng con Address Các địa chỉ IP được gán Connection type Kiểu giao thức Ethernet Connection ID Số hiệu ID Connection data Vùng lưu trữ dữ liệu của CPU cục bộ (Local) và CPU đồng hành (Partner) Active connection setup Nút bấm radio để lựa chọn CPU Local hay CPU Partner đóng vai trò là kết nối chủ động Address details TSAP 1 (ASCII) Các TSAP của CPU Local và CPU Partner theo định dạng ASCII TSAP ID Các TSAP của CPU Local và CPU Partner theo định dạng thập lục phân 1 Khi cấu hình một kết nối với một CPU S7-1200 dành cho ISO hay TCP, ta chỉ sử dụng các ký tự ASCII trong phần mở rộng của TSAP đối với các phần đồng hành truyền thông thụ động.
  • 27. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 27 Giao thức điều khiển truyền dữ liệu (TCP) TCP là một giao thức tiêu chuẩn được miêu tả bởi RFC 793: giao thức điều khiển truyền dữ liệu (Transmission Control Protocol). Mục đích chủ yếu của TCP là để cung cấp một dịch vụ kết nối đáng tin cậy và an toàn giữa hai quá trình. Giao thức này có các chức năng sau đây:  Một giao thức truyền thông hiệu quả được liên kết một cách chặt chẽ tới phần cứng.  Thích hợp với lượng dữ liệu từ cỡ vừa đến cỡ lớn (tối đa 8192 byte)  Cung cấp nhiều một cách đáng kể các chức năng dành cho ứng dụng, đáng chú ý là: - Khôi phục lỗi - Điều khiển dòng - Đáng tin cậy  Một giao thức được định hướng theo kết nối  Có thể được sử dụng rất linh hoạt với các hệ thống của bên thứ ba có hỗ trợ TCP một cách chuyên biệt  Có khả năng định tuyến  Chỉ có các độ dài dữ liệu tĩnh là có thể sử dụng.  Các thông điệp được báo nhận.  Các ứng dụng được định địa chỉ bằng cách sử dụng các số hiệu cổng.  Hầu hết các giao thức ứng dụng người dùng, như là TELNET và FTP, đều sử dụng TCP.  Việc cố gắng lập trình được yêu cầu đối với sự quản lý dữ liệu do bởi giao diện lập trình SEND/RECEIVE.
  • 28. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 28 Thông số Định nghĩa General End point: Partner Tên được gán cho CPU đồng hành (thu nhận) Interface Tên được gán cho các giao diện Subnet Tên được gán cho các mạng con Address Các địa chỉ IP được gán Connection type Kiểu giao thức Ethernet Connection ID Số hiệu ID Connection data Vùng lưu trữ dữ liệu của CPU cục bộ (Local) và CPU đồng hành (Partner) Active connection setup Nút bấm radio để lựa chọn CPU Local hay CPU Partner đóng vai trò là kết nối chủ động Address details Port (thập phân) Port của CPU Local theo định dạng thập phân
  • 29. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 29 6.4. Thông tin tham khảo. 6.4.1. Định vị địa chỉ Ethernet (MAC) trên CPU. Trong một liên kết mạng PROFINET, một địa chỉ MAC (Media Access Control) là một bộ định danh được gán đến các mạch giao tiếp bởi nhà sản xuất để nhận dạng. Một địa chỉ MAC thường mã hóa số hiệu nhận dạng được đằng ký của nhà sản xuất. Định dạng tiêu chuẩn (IEEE 802.3), dành cho việc in các địa chỉ MAC trong một biểu mẫu thân thiện với con người, gồm có 6 nhóm của hai chữ số thập lục phân, được ngăn cách bởi dấu gạch nối (-) hay dấu hai chấm (:), theo thứ tự truyền phát, (ví dụ 01-23-45-67-89-ab hay 01:23:45:67:89:ab). Lƣu ý Tại nhà máy, mỗi CPU được nạp một địa chỉ MAC vĩnh viễn và đơn nhất. Ta không thể thay đổi địa chỉ MAC của một CPU.  Địa chỉ MAC Ban đầu, CPU không có địa chỉ IP mà chỉ có địa chỉ MAC được cài đặt tại nhà máy. Truyền thông PROFINET yêu cầu rằng tất cả các thiết bị phải được gán một địa chỉ IP đơn nhất.
  • 30. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 30 Ta sử dụng chức năng “Download to device” của CPU và hộp thoại “Extended download to device” để hiển thị tất cả các thiết bị mạng có thể truy cập được và đảm bảo rằng các địa chỉ IP đơn nhất đã được gán đến tất cả các thiết bị. Hộp thoại này hiển thị tất cả các thiết bị có thể truy cập và có sẵn với địa chỉ MAC và địa chỉ IP của chúng. Các địa chỉ MAC vô cùng quan trọng trong việc nhận dạng các thiết bị nào mất đi địa chỉ IP đơn nhất được yêu cầu. 6.4.2. Cấu hình sự đồng bộ hóa Network Time Protocol. Giao thức thời gian mạng (Network Time Protocol – NTP) được sử dụng rộng rãi để đồng bộ hóa thời gian của hệ thống máy tính với thời gian Internet của máy chủ. Nó cung cấp độ chính xác thường là nhỏ hơn 1 mili giây trên mạng LAN và tối đa một vài mili giây trên mạng WAN. Thông thường sự cấu hình NTP dùng nhiều các máy chủ dư ra và các đường dẫn mạng khác nhau để đạt được độ chính xác và độ tin cậy cao. Mạng con NTP vận hành với một hệ thống cấp bậc gồm nhiều cấp độ, trong đó mỗi cấp độ được gán một số hiệu được gọi từ một tầng. Các máy chủ tầng 1 (sơ cấp) tại cấp độ thấp nhất được đồng bộ hóa một cách trực tiếp đến các dịch vụ giờ quốc gia. Các máy chủ tầng 2 (thứ cấp) tại cấp độ cao hơn tiếp theo được đồng bộ hóa theo các máy chủ tầng 1 và cứ thế tiếp tục. Các thông số đồng bộ hóa thời gian Trong cửa sổ Properties, lựa chọn mục nhập cấu hình “Time synchronization”. TIA Portal sẽ hiển thị hộp thoại cấu hình Time Synchronization:
  • 31. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 6: PROFINET Trang 6 - 31 Lƣu ý Tất cả các địa chỉ IP đều được cấu hình khi ta tải xuống một đề án.. Bảng sau đây xác định các thông số cho việc đồng bộ hóa thời gian: Thông số Định nghĩa Enable time-of-day synchronization using Network Time Protocol (NTP) servers Nhấp vào hộp chọn để kích hoạt sự đồng bộ hóa giờ trong ngày bằng cách sử dụng các máy chủ NTP. Server 1 Địa chỉ IP được gán cho máy chủ thời gian mạng 1 Server 1 Địa chỉ IP được gán cho máy chủ thời gian mạng 1 Server 1 Địa chỉ IP được gán cho máy chủ thời gian mạng 1 Server 1 Địa chỉ IP được gán cho máy chủ thời gian mạng 1 Time synchronization interval Giá trị khoảng (giây).